Cấu tạo phõn tử và tớnh chất hoỏ học

Một phần của tài liệu Giao an on tot nghiep (Trang 44 - 47)

1. Cấu tạo phõn tử

- Trong phõn tử amin ntử N còn đụi e chưa liờn kờ́t, amin dờ̃ kờ́t hợp proton H+→ amin có tính bazơ

2. Tớnh chất hoỏ họca, Tớnh bazơ a, Tớnh bazơ

* Tỏc dụng với quỳ hoặc phenolphtalein

VD: dd CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2… làm quỳ tớm chuyển sang màu xanh Dd anilin (C6H5NH5 khụng làm đổi màu quỳ tớm) Dd anilin (C6H5NH5 khụng làm đổi màu quỳ tớm)

* Tác dụng với axit  tạo ra muụ́i

VD: CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+Cl- ( metylamoni clorua)

C6H5-NH2 + HCl > C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua)Các muụ́i amoni tác dụng dờ̃ dàng với kiờ̀m. Các muụ́i amoni tác dụng dờ̃ dàng với kiờ̀m.

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2ODd trong suụ́t võ̉n đục Dd trong suụ́t võ̉n đục

=> So sỏnh tớnh bazơ

- Nhóm ankyl làm tăng mọ̃t đụ̣ e ở ngtử N→làm tăng lực bazơ, nhóm ankyl càng nhiờ̀u C, càng nhiờ̀u nhóm đõ̉y e vờ̀ phía N, tính bazơ càng tăng. đõ̉y e vờ̀ phía N, tính bazơ càng tăng.

- Nhóm hút e như C6H5-, . . . làm giảm mọ̃t đụ̣ e ở ng. tử N→làm giảm lực bazơ.

VD: Lực bazơ : CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2

Phản ứng với nước bromNH2 NH2 NH2 NH2 Br Br Br + 3 Br2 + 3HBr 2,4,6-tribrom anilin => dựng để nhận biết Anilin

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMI. Lý thuyết I. Lý thuyết Cõu 1: Số đồng phõn amin cú cụng thức phõn tử C2H7N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Cõu 2: Số đồng phõn amin cú cụng thức phõn tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Cõu 3: Số đồng phõn amin cú cụng thức phõn tử C4H11N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.

Cõu 4: Số đồng phõn amin bậc một ứng với cụng thức phõn tử C3H9N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Cõu 5: Số đồng phõn amin bậc một ứng với cụng thức phõn tử C4H11N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Cõu 6: Cú bao nhiờu amin chứa vũng benzen cú cựng cụng thức phõn tử C7H9N ?

A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.

Cõu 7: Anilin cú cụng thức là

A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.

Cõu 8: Trong cỏc chất sau, chất nào là amin bậc 2?

A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2

Cõu 9: Cú bao nhiờu amin bậc hai cú cựng cụng thức phõn tử C5H13N ?

A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.

Cõu 10: Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, tờn nào phự hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?

A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.

Cõu 11: Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, chất nào cú lực bazơ mạnh nhất ?

A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH

Cõu 12: Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, chất nào cú lực bazơ yếu nhất ?

A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3

Cõu 13: Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, tờn nào phự hợp với chất C6H5-CH2-NH2?

A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.

Cõu 14: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riờng biệt. Thuốc thử dựng để phõn biệt ba chất trờn là

A. quỳ tớm. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH

Cõu 15: Chất khụng cú khả năng làm xanh nước quỳ tớm là

A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.

Cõu 16: Chất khụng phản ứng với dung dịch NaOH là

A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.

Cõu 17: Dĩy gồm cỏc chất được xếp theo chiều tớnh bazơ giảm dần từ trỏi sang phải là

A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.

C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

Cõu 18: Cho dĩy cỏc chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dĩy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Cõu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào

A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.

Cõu 20: Chất làm giấy quỳ tớm ẩm chuyển thành màu xanh là

A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. NaCl.

Cõu 21: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch

Cõu 22: Cú 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riờng biệt trong 3 lọ mất nhĩn. Thuốc thử để phõn biệt 3 chất lỏng trờn là

A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quỡ tớm.

Cõu 23: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều cú phản ứng với

A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.

Cõu 24: Dung dịch metylamin trong nước làm

A. quỡ tớm khụng đổi màu. B. quỡ tớm húa xanh. C. phenolphtalein hoỏ xanh. D. phenolphtalein khụng đổi màu.Cõu 25: Chất cú tớnh bazơ là Cõu 25: Chất cú tớnh bazơ là

A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH.

II. Bài tập

Cõu 26: Cho m gam Anilin tỏc dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giỏ trị m đĩ dựng là

A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam

Cõu 27: Thể tớch nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dựng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là

A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.

Cõu 28: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tỏc dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.

Cõu 29: Cho 5,9 g etylamin (C3H7NH2) tỏc dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là

A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.

Cõu 30: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tỏc dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.

Cõu 31: Cho anilin tỏc dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đĩ phản ứng là

A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.

Cõu 32: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tỏc dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch cú chứa 22,2 gam chất tan. Giỏ trị của x là

A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M

Cõu 33: Đốt chỏy hồn tồn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lớt khớ N2 (ở đktc). Giỏ trị của V là

A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.

Cõu 34: Đốt chỏy hồn tồn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lớt khớ N2 (ở đktc). Giỏ trị của m là

A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam.

Cõu 35: Trung hũa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Cụng thức phõn tử của X là

A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N

Cõu 36: Để trung hũa 20 g dd của một amin đơn chức X 22,5% cần dựng 100ml dd HCl 1M. CTPT của X là

A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N

Cõu 37: Cho 10 g amin đơn chức X pư hồn tồn với HCl (dư), thu được 15 g muối. Số đồng phõn cấu tạo của X là

A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.

Cõu 38: Đốt chỏy hồn tồn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lớt CO2 ; 2,8 lớt N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Cụng thức phõn tử của X là

Cõu 39: Một amin đơn chức cú chứa 31,111%N về khối lượng. Cụng thức phõn tử và số đồng phõn của amin tương ứng là

A. CH5N; 1 đồng phõn. B. C2H7N; 2 đồng phõn. C. C3H9N; 4 đồng phõn. D. C4H11N; 8 đồng phõn.

Cõu 40: Đốt chỏy hồn tồn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44 : 27. Cụng thức phõn tử của amin đú là

A. C3H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C4H11N

TIẾT 24. AMINOAXITA. KIẾN THỨC CẦN NHỚ A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Định nghĩa, cṍu tạo và danh pháp.

1. Định nghĩa: Amino axit là loại hchc tạp chức mà phõn tử chứa đồng thời nhúm amoni (NH2) và nhúm cacboxyl (COOH) => CTTQ: (NH2)yCaHb(COOH)x cacboxyl (COOH) => CTTQ: (NH2)yCaHb(COOH)x

- Aminoaxit cú một nhúm NH2 và 1 nhúm COOH: R – CH[NH2] – COOH

2. Cấu tạo phõn tử

Nhúm COOH và nhúm NH2 trong amino axit tương tỏc với nhau tạo ra ion lưỡng cực, ion này nằm cõn bằng với dạng phõn tử. với dạng phõn tử. +NH3 R - CH - COO- NH2 R - CH - COOH Dạng ion lưỡng cực Dạng phõn tử 3. Danh phỏp

* Tờn thay thế: Axit + (vị trớ nhúm NH2 : 1, 2,…) + amino + tờn axit cacboxylic tương ứng.

* Tờn bỏn hệ thống:

axit + (vị trớ nhúm NH2: α, β, γ, …) + amino + tờn thụng thường axit cacboxylic tương ứng.VD: H2N–CH2–COOH axit aminoaxetic (axit α-aminoaxetic; glyxin) VD: H2N–CH2–COOH axit aminoaxetic (axit α-aminoaxetic; glyxin) CH3CH(NH2)–COOH axit α-aminopropionic (alanin)

HOOC–CH2–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH axit α-aminoglutaric (axit glutamic).

Một phần của tài liệu Giao an on tot nghiep (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w