Nhiệm vụ chính của hệ điều hành.

Một phần của tài liệu Giáo án Tin 6 ( chuẩn 2012) (Trang 41 - 46)

- Kết luận: Qua các quan sát trên cho

2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành.

- Hệ điều hành giúp điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chơng trình máy tính.

- Nếu không đợc điều khiển sẽ dẫn tới hiện tợng tranh chấp tài nguyên của máy tính (CPU, bộ nhớ, chuột,…)

4) C ủ ng c ố :

- Nhắc lại các nội dung chính đã học.

5) H ướ ng d ẫ n v ề nh à :

- Ôn lại các nội dung chính đã học.

- Xem trớc bài: Tổ chức thông tin trong máy tính.

---0o0---

Tuần 11

Ngày soạn:26/11/09 Ngày dạy:27/11/09

T22: hệ điều hành làm những việc gì? (t2) I. Mục tiờu bài giảng :

+ HS nắm đợc hệ điều hành là gì ?

+ HS hiểu đợc các nhiệm vụ chính của hệ điều hành.

+ Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.

II. Ph ươ ng ti ệ n v à cách th ứ c :

a. Phương tiện thực hiện

+ GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. + HS: Đồ dùng học tập, SGK.

b. Cách thức tiến hành :

+ Lấy HS làm trung tâm.

+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác.

III. Ti ế n trình gi ờ d ạ y :

1)

Ổ n đị nh t ổ ch ứ c l ớ p : 2) Ki ể m tra b à i c ũ :

+ HS1: Nêu các ví dụ về vai trò của các phơng tiện điều khiển trong đời sống, từ đó rút ra nhận xét ?

+ HS2: Nêu vai trò quan trọng của hệ điều hành máy tính ?

3) N ộ i dung b à i m ớ i :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Ho ạ t độ ng 1

- GV: Hệ điều hành có phải là một thiết bị của máy tính hay không ?

- Hệ điều hành đợc coi là phần mềm máy tính.

- Hệ điều hành là phần mềm hệ thống hay phần mềm ứng dụng ?

- Nếu không có hệ điều hành, máy tính có thể hoạt động đợc không?

- Hệ điều hành đầu tiên ra đời là hệ điều hành MS - DOS.

1. Hệ điều hành là gì?

- Hệ điều hành không phải là một thiết bị đợc lắp đặt trong máy tính.

- Hệ điều hành là một chơng trình của máy tính.

- Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên đ- ợc cài đặt trong máy tính.

- Tất cả các phần mềm khác chỉ hoạt động đợc khi máy tính đã có hệ điều hành.

- Máy tính chỉ hoạt động đợc khi đã dợc cài đặt ít nhất 1 hệ điều hành.

* Hoạt động 2

- Hệ điều hành trong máy tính dùng để làm gì ?

- Tài nguyên của máy tính bao gồm những gì?

- Giao diện là môi trờng giao tiếp cho phép con ngời trao đổi thong tin với máy tính trong quá trình làm việc.

- Nhờ có hệ điều hành mà ta có thể sử dụng các thiết bị phần cứng và các phần mềm ứng dụng trên máy tính.

2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành.

- Hệ điều hành giúp điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chơng trình máy tính.

- Nếu không đợc điều khiển sẽ dẫn tới hiện tợng tranh chấp tài nguyên của máy tính (CPU, bộ nhớ, chuột,…)

- Hệ điều hành tạo môi trờng giao tiếp giữa ngời sử dụng với máy tính, cung cấp giao diện cho ngời sử dụng, đồng thời tổ chức và quản lí mọi hoạt động của máy tính.

- Có thể nói, hệ điều hành vừa là ngời thông tin, vừa là cầu nối giữa ngời sử dụng với máy tính.

4) C ủ ng c ố :

- Nhắc lại các nội dung chính đã học.

5) H ướ ng d ẫ n v ề nh à :

- Ôn lại các nội dung chính đã học.

- Xem trớc bài: Tổ chức thông tin trong máy tính.

---0o0---

Ngày soạn:26/11/09 Ngày dạy:27/11/09

T23: tổ chức thông tin trong máy tính. I. Mục tiờu bài giảng :

+ HS nắm đợc thế nào là tệp tin.

+ HS hiểu đợc th mục là gì, cây th mục, th mục mẹ, th mục con, th mục gốc. + Hớng dẫn cho HS khái niệm về đờng dẫn, cách viết đờng dẫn tới một th mục hoặc 1 tệp tin.

+ Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.

II. Ph ươ ng ti ệ n v à cách th ứ c :

a. Phương tiện thực hiện

+ GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. + HS: Đồ dùng học tập, SGK.

b. Cách thức tiến hành :

+ Lấy HS làm trung tâm.

+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác.

III. Ti ế n trình gi ờ d ạ y :

1)

Ổ n đị nh t ổ ch ứ c l ớ p : 2) Ki ể m tra b à i c ũ :

+ HS1: Hệ điều hành là gì?

- Hệ điều hành không phải là một thiết bị đợc lắp đặt trong máy tính. - Hệ điều hành là một chơng trình của máy tính.

- Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên đợc cài đặt trong máy tính.

- Các phần mềm khác chỉ hoạt động đợc khi máy tính đã có hệ điều hành. - Máy tính chỉ hoạt động đợc khi đã dợc cài đặt ít nhất 1 hệ điều hành.

3) N ộ i dung b à i m ớ i :

ĐVĐ: Chức năng chính của máy tính là xử lí thông tin. Trong quá trình xử lí,

máy tính phải truy cập tới thông tin (tìm, đọc, ghi) trên các thiết bị lu trữ, việc truy cập sẽ trở nên nhanh chóng hơn nếu thông tin đợc tổ chức hợp lí. Để giải quyết vấn đền này, hệ điều hành đã tổ chức thông tin theo một cấu trúc hình cây gồm các tệp tin và th mục. => Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Ho ạ t độ ng 1

- GV: Trong lớp học có 1 tệp danh sách tên các học sinh trong lớp, tệp các trò chơi trong máy tính…

- Trên các thiết bị lu trữ thông tin của

1. Tệp tin.

- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lu trữ thông tin trên thiết bị lu trữ.

- Tệp tin có thể rất nhỏ hoặc có thể rất lớn.

máy tính, tệp đóg vai trò nh một đơn vị lu trữ thông tin cơ bản dợc hệ điều hành quản lí.

- GV: Ta dùng cái gì để phân biệt 2 bạn học sinh tromg lớp?

- HS: dùng tên của mỗi bạn.

VD: Hoc_tap.exe Toan6.txt

- Phần mở rộng không nhất thiết phải có trong tên tệp.

- Các loại tệp tin trên đĩa:

+ Các tệp hình ảnh: hình vẽ, tranh ảnh… + Các tệp văn bản: sách, tài liệu…

+ Các tệp âm thanh: bản nhạc, bài hát… + Các tệp chơng trình: Mario, Paint… - Dùng tên tệp để phân biệt các tệp tin với nhau.

- Tên tệp gồm 3 phần: + Phần tên.

+ Phần mở rộng: hay còn đợc gọi là phần đuôi, thờng dùng để nhận biết kiểu tệp tin.

+ Dấu chấm: ngăn cách giữa phầntên và phần mở rộng.

* Hoạt động 2

- GV: Nếu ta sắp xếp tên của các học sinh trong 1 trơng học một cách tuỳ tiện, khi cần tìm các thông tin về một học sinh nào đó sẽ rất khó khăn. Nhng nếu tên của các học sinh đợc sắp xếp theo khối lớp, sắp xếp theo tên lớp. Nh vậy việc tìm tên của một học sinh nào đó sẽ đơn giản hơn.

- Có thể coi th mục giống nh chiếc cặp sách, các tệp tin chính là các quyển vở hoặc sách.

2. Th mục.

- Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các th mục.

- Mỗi th mục có thể chứa các tệp hoặc các th mục con.

- Th mục đợc tổ chức phân cấp, các th mục có thể lồng nhau. Cách tổ chức này có tên gọi là tổ chức cây.

- Ta dùng tên để phân biệt các th mục với nhau.

4) C ủ ng c ố :

- Nhắc lại các nội dung chính đã học.

5) H ướ ng d ẫ n v ề nh à :

- Ôn lại các nội dung chính đã học. - Làm các bài tập trong SGK (47).

---0o0---

Tuần 12

Ngày soạn:26/11/09 Ngày dạy:27/11/09

T24: tổ chức thông tin trong máy tính. (T2)

I. Mục tiờu bài giảng :

+ HS nắm đợc thế nào là tệp tin.

+ Hớng dẫn cho HS khái niệm về đờng dẫn, cách viết đờng dẫn tới một th mục hoặc 1 tệp tin.

+ Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.

II. Ph ươ ng ti ệ n v à cách th ứ c :

a. Phương tiện thực hiện

+ GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. + HS: Đồ dùng học tập, SGK.

b. Cách thức tiến hành :

+ Lấy HS làm trung tâm.

+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác.

III. Ti ế n trình gi ờ d ạ y :

1)

Ổ n đị nh t ổ ch ứ c l ớ p : 2) Ki ể m tra b à i c ũ :

+ HS1: Nhiệm vụ chính của hệ điều hành là gì ?

- HĐH giúp điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chơng trình máy tính.

- HĐH môi trờng giao tiếp giữa ngời sử dụng với máy tính, cung cấp giao diện cho ngời sử dụng, đồng thời tổ chức và quản lí mọi hoạt động của máy tính.

3) N ộ i dung b à i m ớ i :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Hoạt động 1

- Có thể coi th mục giống nh chiếc cặp sách, các tệp tin chính là các quyển vở hoặc sách. VD: Le Hong Phong Lop 6A Dang Anh Hung.txt - Th mục Le Hong Phong là th mục mẹ của th mục Lop 6A.

- Th mục Lop 6A là th mục con của th mục Le Hong Phong.

- Tệp Dang Anh Hung.txt nằm trong th mục Lop 6A.

- Th mục Le Hong Phong là th mục gốc

1. Th mục.

- Ta dùng tên để phân biệt các th mục với nhau.

- Một th mục chứa các th mục con bên trong ta gọi th mục ngoài là th mục mẹ, th mục bên trong là th mục con.

- Th mục ngoài cùng không có th mục mẹ đợc gọi là th mục gốc.

- Th mục gốc là th mục đợc tạo ra đầu tiên trong đĩa cứng.

- Tên các tệp tin trong cùng 1 th mục phải khác nhau.

- Tên các th mục con trong cùng một th mục mẹ không đợc trùng nhau.

* Hoạt động 2

- GV: để tìm một học sinh ta phải biết học sinh đó học trờng nào, học khối

2. Đờng dẫn.

- Trong tổ chức hình cây của các th mục và tệp, để truy cập đợc 1 tệp hay th mục

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

mấy và học lớp nào.

- VD: nh trong ví dụ trên, nếu ta tạo

Một phần của tài liệu Giáo án Tin 6 ( chuẩn 2012) (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w