Hướng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu Giáo án Tin 6 ( chuẩn 2012) (Trang 29 - 32)

III. Tiến trình giờ dạy: 1)

5) Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại các nội dung đã học.

IV. Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần 8

Ngày soạn: 05/11/09 Ngày dạy: 06/11/09

T16

Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời (T2)

I. Mục tiờu bài giảng :

+ HS luyện tqập các kĩ năng với chuột và bàn phím.

+ HS hiẻu đợc các hiện tợng trong thiên nhiên: trái đất, mặt trời, các vì sao… + Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.

II. Ph ươ ng ti ệ n v à cách th ứ c :

a. Phương tiện thực hiện

+ GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy tính để thực hành. + HS: Đồ dùng học tập, SGK.

b. Cách thức tiến hành :

+ Lấy HS làm trung tâm.

+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác.

III. Ti ế n trình gi ờ d ạ y :1) 1)

Ổ n đị nh t ổ ch ứ c l ớ p : 2) Ki ể m tra b à i c ũ :

+ HS 2: Khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím ?

3) N ộ i dung b à i m ớ i :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Hoạt động 1

- GV: hớng dẫn HS cách sử dụng các nút lệnh trong phần mềm.

- Các nút lệnh giúp điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến hệ mặt trời và tốc độ chuyển động của các hành tinh.

- Dùng chuột nháy vào các nút lệnh để điều chỉnh theo ý muốn.

- Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang của biểu tợng Zoom hoặc Speed để điều chỉnh.

1. Các lệnh điều khiển quan sát.

- Sử dụng các nút lệnh để điều chỉnh khung nhìn.

- ORBITS: làm ẩn/ hiện quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.

- VIEW: các vị trí quan sát tự động chuyển động trong không gian.

- Zoom: phóng to/ thu nhỏ khung nhìn. - Speed: thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh.

, : nâng lên/ hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn hệ mặt trời.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- Đặt lại vị trí mặc định của hệ thống, vị trí ban đầu của chơng trình.

khung nhìn lên trên/ xuống dới/ sang trái/ sang phải.

: đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đa mặt trời về trung tâm của cửa sổ màn hình.

: xem thông tin chi tiết của các vì sao.

* Hoạt động 2

- Để khởi động chơng trình “Quan sát trái đất và các vì sao tron hệ mặt trời” ta làm thế nào ?

- GV: tiến hành cho HS tự quan sát trái đất, mặt trời, vị trí sao thuỷ, sao kim, sao hoả, các hành tinh trong hệ mặt trời gần trái đất, quỹ đạo chuyển động của sao mộc, sao thổ.

- Điều chỉnh khung nhìn, giải thích vì sao có hiện tợng ngày, đêm ?

- Vì sao lại có hiện tợng trăng tròn, trăng khuyết ?

- Điều chỉnh khung nhìn để quan sát hiện tợng nhật thực, hiện tợng nguyệt thực ?

2. Thực hành.

- Khởi động phần mềm: Nháy đúp chuột

vào biểu tợng Solar System 3D Simulator.lnk trên màn hình.

- Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệ mặt trời, các vì sao, các hành tinh trong hệ mặt trời…

- Quan sát sự chuyển động của trái đất và mặt trăng:

+ Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay xung quanh mình nhng luôn h- ớng 1 mặt về phía mặt trời.

+ Trái đất quay xun quanh mặt trời. - Quan sát hiện tợng nhật thực: Trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất.

- Hiện tợng nguyệt thực: mặt trời, trái đất và mặt trăng thẳng hàng, trái đất nằm giữa mặt trời và mặt trăng.

4) C ủ ng c ố :

- Nhắc lại các nội dung chính đã học. - HS thu dọn ghế và máy tính.

5) H ướ ng d ẫ n v ề nh à :

- Ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết.

IV. Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần 9

Ngày soạn: 12/11/09 Ngày dạy: 13/11/09

T17:

Bài tập. I. Mục tiờu bài giảng :

+ Ôn lại kiến thức trọng tâm trong Chơng I và Chơng II. + Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS về máy tính.

II. Ph ươ ng ti ệ n v à cách th ứ c :

a. Phương tiện thực hiện

+ GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. + HS: Đồ dùng học tập, kiến thức cơ bản.

b. Cách thức tiến hành :

+ Lấy HS làm trung tâm.

+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác.

III. Ti ế n trình gi ờ d ạ y :1) 1)

Ổ n đị nh t ổ ch ứ c l ớ p : 2. Kiểm tra bài cũ:

+ Kết hợp trong quá trình hệ thông kiến thức.

3) N ộ i dung b à i m ớ i :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Hoạt động 1

- GV: hệ thống lại các kiến thức đã học. - Thông tin là gì? Lấy ví dụ.

- Hoạt động thông tin của con ngời diễn ra gồm mấy quá trình? Lấy ví dụ cụ thể.

- Học sinh trả lời.

Một phần của tài liệu Giáo án Tin 6 ( chuẩn 2012) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w