+ Mổ mặt lng, nhẹ tay đờng kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nớc.
+ ở giun đất có thể xoang chứa dịch liên quan đến việc di chuyển của giun đất.
-Cách mổ giun đất
Quan sát cấu tạo trong
Phơng pháp Nội dung
- GV hớng dẫn:
+ Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. + Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá.
+ Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát bộ phận sinh dục.
+ Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng. + Hoàn thành chú thích ở hình 16B và 16C SGK.
- GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích vào tranh câm.
-Quan sát cấu tạo trong
Kết luận chung:
GV gọi đại diện 1-3 nhóm:
+ Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất.
+ Trình bày thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong của giun đất. + Nhận xét giờ và vệ sinh.
4. Kiểm tra - đánh giá
- GV đánh giá điểm cho 1-2 nhóm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Viết thu hoạch theo nhóm.
Ngày soạn: 16 /10 /2010 Tiết 17 Ngày dạy
Bài 17: Một số giun đốt khác
Và đặc điểm chung của ngành giun đốt
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc đặc điểm đại diện giun đốt phù hợp với lối sống. - HS nêu đợc đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
II. Đồ dùng dạy và học
- Chuẩn bị tranh một số giun đốt phóng to nh: rơi, giun đỏ, róm biển. - HS: kẻ bảng 1 và 2 vào vở.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức:7A……/29……… 7B……/28……. 2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài học
Hoạt động 1: Một số giun đốt thờng gặp
Mục tiêu: Thông quan các đại diện , HS thấy đợc sự đa dạng của giun đốt.
Phơng pháp Nội dung
- GV cho HS quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, rơi, róm biển.
- yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 59, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1.
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, lối sống, môi trờng sống.
I .Một số giun đốt thờng gặp :
Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt
STT Đa dạngĐại diện Môi trờng sống Lối sống
1 Giun đất - Đất ẩm - Chui rúc.
2 Đỉa - Nớc ngọt, mặn, nớc lợ. - Kí sinh ngoài.
3 Rơi - Nớc lợ. - Tự do.
4 Giun đỏ - Nớc ngọt. - Định c.
5 Vắt - Đất, lá cây. - Tự do.
6 Róm biển - Nớc mặn. - Tự do.
Kết luận:
- Giun đốt có nhiều loài: vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ. - Sống ở các môi trờng: đất ẩm, nớc, lá cây.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm chung của ngành giun đốt.
Phơng pháp Nội dung
- GV cho HS quan sát lại tranh hình đại diện của ngành.
- Nghiên cứu SGK trang 60, trao đổi nhóm và hoàn thành bảng 2.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
II .Đặc điểm chung của nghành giun đốt :
Bảng 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt
TT Đại diệnĐặc điểm Giunđất Giunđỏ Đỉa Rơi
1 Cơ thể phân đốt X X X X
2 Cơ thể không phân đốt
3 Cơ thể xoang (xoang cơ thể) X X X X
4 Có hệ tuần hoàn, máu đỏ X X X X
5 Hệ thần kinh và giác quan phát triển X X X X
6 Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể. X X X
7 ống tiêu hoá thiếu hậu môn
8 ống tiêu hoá phân hóa X X X X
9 Hô hấp qua da hay bằng mang X X X X
Kết luận:
Giun đốt có đặc điểm: - Cơ thể dài phân đốt. - Có thể xoang.
- Hô hấp qua da hay mang. - Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ. - Hệ tiêu hoá phân hoá.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển. - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.
Hoạt động 3: Vai trò giun đốt Mục tiêu: Chỉ rõ lợi ích nhiều mặt của giun đốt và tác hại.
Phơng pháp Nội dung
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong SGK trang 61.
+ Làm thức ăn cho ngời... + Làm thức ăn cho động vật...
- GV hỏi: Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con ngời ? -> từ đó rút ra kết luận.
III.Vai trò giun đốt :
Kết luận:
- Lợi ích: Làm thức ăn cho ngời và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trình bày đặc điểm chung của giun đốt ? + Vai trò của giun đốt ?
+ Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập 4 tr.61.
- Chuẩn bị nội dung kiểm tra.
Tiết 18 Ngày soạn:16 /10 /2010
Ngày dạy:
Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu
Khi học xong bài này, học sinh:
- Ôn tập, củng cố, ghi nhớ các nội dung đã học. - Yêu thích môn học.
- Có tính tự giác trong thi cử.