- Su tầm tranh ảnh một số đại diện của giáp xác Kẻ phiếu học tập và bảng trang 81 SGK vào vở.
3. Thái độ Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy và học
II. Đồ dùng dạy và học
- GV: Mẫu cá chép
Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim.
Tranh phóng to hình 32.1 và 32.3 SGK. Mô hình não cá hoặc mẫu não mổ sẵn. - HS: + 1 con cá chép (cá giếc)
+ Khăn lau, xà phòng.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức 7A: / 29 7B : / 28 2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV phân chia nhóm thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Nêu yêu cầu của tiết thực hành (nh SGK).
Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (4 bớc)
B
ớc 1: GV hớng dẫn quan sát và thực hiện viết tờng trình
a. Cách mổ:
- GV trình bày kĩ thuật giải phẫu (nh SGK trang 106) chú ý vị trí đờng cắt để nhìn rõ nội quan của cá).
- Biểu diễn thao tác mổ (dựa vào hình 32.1 SGK).
- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan cha gỡ.
b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ
- Hớng dẫn HS xác định vị trí các nội quan
- Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan (nh SGK).
- Quan sát mẫu bộ não cá và nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác.
c. Hớng dẫn viết tơng trình
- Hớng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá + Trao đổi nhóm nhận xét vị trí, vai trò các cơ quan + Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan
+ Kết quả bảng 1 đó là bản tờng trình bài thực hành. B ớc 2: Thực hành của học sinh - HS thực hành theo nhóm 4-6 ngời - Mỗi nhóm cử ra: + Nhóm trởng: điều hành chung + Th kí: ghi chép kết quả quan sát. - Các nhóm thực hành theo hớng dẫn của GV:
+ Mổ cá: lu ý nâng mũi kéo để tránh cắt phải các cơ quan bên trong + Quan sát cấu tạo trong: quan sát đến đâu ghi chép đến đó.
- Sau khi quan sát các nhóm trao đổi, nêu nhận xét vị trí và vai trò của từng cơ quan, điền bảng SGK trang 107.
B
ớc 3: Kiểm tra kết quả quan sát của HS:
- GV quan sát việc thực hiện những sai sót của HS khi xác định tên và vai trò của từng cơ quan.
- GV thông báo đáp án chuẩn, các nhóm đối chiếu, sửa chữa sai sót.
Bảng 1: Các cơ quan bên trong của cá
Tên cơ quan Nhận xét vị trí và vai trò
- Mang (hệ hô hấp) Nằm dới xơng nắp mang trong phần đầu gồm các lá manggần các xơng cung mang – có vai trò trao đổi khí. - Tim (hệ tuần hoàn) Nằm phía trớc khoang thân ứng với vây ngực, co bóp đểđẩy máu vào động mạch – giúp cho sự tuần hoàn máu.
- Hệ tiêu hoá (thực quản, dạ dày, ruột,
gan)
Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạy dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn.
- Bóng hơi Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễdàng trong nớc. - Thận (hệ bài tiết) Hai dải, sát cột sống. Lọc từ máu các chất không cần thiếtđể thải ra ngoài. - Tuyến sinh dục (hệ
sinh sản) Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản. - Não (hệ thần kinh) Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trongcác cung đốt sống, điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.
B
ớc 4: Tổng kết
- GV nhận xét từng mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát, trình bày đẹp. - Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhóm. - Cho các nhóm thu dọn vệ sinh.
- Kết quả bảng phải điền sẽ là kết quả tờng trì
4. Kiểm tra - đánh giá
- GV đánh giá việc học của HS
- Cho HS trình bày các nội dung đã quan sát đợc - Cho điểm 1-2 nhóm có kết quả tốt.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Chuẩn bị bài cấu tạo trong của cá chép. Ngày soạn: 15 / 12 /2010
Bài 32: Cấu tạo trong của cá chép
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- HS nắm đợc vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.
- Giải thích đợc những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nớc.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tranh. Kĩ năng hoạt động nhóm.3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.