Dùng dạy và học

Một phần của tài liệu Giáo Án sinh 7 (Trang 27 - 29)

- Tranh một số giun tròn, tài liệu về giun tròn kí sinh. - HS kẻ bảng “Đặc điểm của ngành giun tròn” vào vở.

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

7A:………/29. 7B:………/28

2. Kiểm tra bài cũ

- Đặc điểm cấu tạo và tác hại của giun đũa?

3. Bài học

Hoạt động 1: Một số giun tròn khác

Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm của giun dẹp kí sinh và biện pháp phòng chống.

Phơng pháp Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 14.1; 14.2; 14.3; 14.4, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

- Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở ng- ời? Chúng có tác hại gì cho vật chủ? - Trình bày vòng đời của giun kim?

I .Một số giun tròn khác

- Tác hại: lúa thối rẽ, năng suất giảm. Lợn gầy, năng suất chất lợng giảm.

- Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức gì?

- Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín đợc vòng đời nhanh nhất?.

- GV thông báo thêm: giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần ở thực vật, có loại giun truyền qua muỗi, khả năng lây lan sẽ rất lớn.

- Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh?

- GV cho HS tự rút ra kết luận.

+ Biện pháp: giữ vệ sinh, đặc biệt là trẻ em. Diệt muỗi, tẩy giun định kì.

Kết luận:

- Đa số giun tròn kí sinh nh: giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ...

- Giun tròn kí sinh ở cơ, ruột... (ngời, động vật). Rễ, thân, quả (thực vật) gây nhiều tác hại.

- Cần giữ vệ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun.

Hoạt động 2: Đặc điểm chung

Mục tiêu: HS thông qua các đại diện, nêu đợc đặc điểm chung của ngành.

Phơng pháp Nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm, hoàn thành

bảng 1 “Đặc điểm của ngành giun tròn” II .Đặc điểm chung

Bảng 1: Kiến thức chuẩn

TT Đại diệnĐặc điểm Giun đũa Giun kim Giun móc Giun rễ lúa 1 Nơi sống Ruột nonngời Ruột giàngời Tá tràng Rễ lúa

2 Cơ thể hình trụthuôn 2 đầu X X

3 Lớp vỏ cuticuntrong suốt X X X

4 Kí sinh ở 1 vật chủ X X X X

5 Đầu nhọn đuôi tù. X X

- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về đặc điểm chung của giun tròn.

Kết luận:

- Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun. - Khoang cơ thể cha chính thức.

- Cơ quan tiêu hoá dạng ống, bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.

4. Củng cố

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh.

‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’

Ngày soạn: 01/10/2009 Tiết 15 Ngày dạy:

Ngành giun đốt

Bài 15: Giun đất

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt.

- Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.

II. Đồ dùng dạy và học

- Chuẩn bị tranh hình SGK phóng to.

Một phần của tài liệu Giáo Án sinh 7 (Trang 27 - 29)