III. Tiến trình bài giảnG 1 ổn định tổ chức
b. Thời đại phồn thịnh và diệt vong củ khủng long
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
- Nguyên nhân phồn thịnh của khủng long?
- Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa?
- GV chốt lại kiến thức.
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
- Nguyên nhân khủng long bị diệt vong?
+ Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi, cha có kẻ thù.
+ Các loài khủng long rất đa dạng. - 1 vài HS phát biểu lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu đợc:
- Lí do diệt vong:
+ Do cạnh tranh với chim và thú.
+ Do ảnh hởng của khí hậu và thiên tai.
Hoạt động 3: Đặc điểm chung của bò sát
- GV yêu cầu HS thảo luận:
Nêu đặc điểm chung của bò sát về: + Môi trờng sống.
+ Đặc điểm cấu tạo ngoài. + Đặc điểm cấu tạo trong.
- HS vận dụng kiến thức của lớp bò sát thảo luận rút ra đặc điểm chung về: - Cơ quan di chuyển, dinh dỡng, sinh sản, thân nhiệt.
- Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
Bò sát là động vật có xơng sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn. + Da khô, có vảy sừng. Chi yếu có vuốt sắc. Phổi có nhiều vách ngăn. + Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng. Là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 4: Vai trò của bò sát
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu lợi ích và tác hại của bò sát? + Lấy VD minh hoạ?
- HS tự đọc thông tin và rút ra vai trò của bò sát.
- 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- ích lợi: Có ích cho nông nghiệp: Diệt sâu bọ, diệt chuột… Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa… Làm dợc phẩm: rắn, trăn… Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu…
- Tác hại: Gây độc cho ngời: rắn…
4. Củng cố:
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”
- Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu.
Ngày soạn: 11/ 01/2011 Tiết 43 Ngày dạy:
Lớp chim
Bài 41: Chim bồ câu
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- HS nắm đợc đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
- Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn.
- Phân biệt đợc kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lợn.