III. Tiến trình bài giảnG 1 ổn định tổ chức
b. Đa dạng về môi trờng sống
- GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-70 và hoàn thành bảng trong SGK trang 111.
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa bài. - GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn. - HS quan sát hình, đọc kĩ chú thích và hoàn thành bảng. - HS điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đối chiếu, sửa chữa sai sót nếu có.
Kết luận:
- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hởng đến cấu tạo và tập tính của cá.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá Mục tiêu: HS nắm đợc các đặc điểm chung của cá.
- Cho HS thảo luận đặc điểm của cá về: + Môi trờng sống
+ Cơ quan di chuyển + Hệ hô hấp
+ Hệ tuần hoàn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ cơ thể
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá.
- Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trớc, thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thông qua các câu trả lời và rút ra đặc điểm chung của cá.
Kết luận:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi. + Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 3: Vai trò của cá
Mục tiêu: HS nắm đợc vai trò của cá trong tự nhiên và đời sống. - GV cho HS thảo luận:
- Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con ngời?
+ Mỗi vai trò yêu cầu HS lấy VD để chứng minh
- GV lu ý HS 1 số loài cá có thể gây ngộ độc cho ngời nh: cá nóc, mật cá trắm…
- Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
- HS thu thập thông tin GSK và hiểu biết của bản thân và trả lời.
- 1 HS trình bày các HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- Cung cấp thực phẩm.
- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa.
4. Củng cố
- Nêu vai trò của cá trong đời sống con ngời?
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị: + ếch đồng
Ngày soạn: 20/12/2010 Tiết 37 Ngày dạy: Lớp lỡng c Bài 35: ếch đồng I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- HS nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng.
- Mô tả đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nớc.