4.785 1.359 3526 3294 Công trình khởi công

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Điện Hà Nội (Trang 40 - 43)

I. Tình hình hoạt động đầu t xây dựng cơ bản.

1. Thực hiện vốn đầu t xây dựng cơ bản.

37.530 4.785 1.359 3526 3294 Công trình khởi công

- Công trình khởi công

mới

30.130 9.595 27.129 11.935 43624 46192... ...

b Các công trình khác 2.702 936 ---- ---- 1.150 0 2970 2270

3 Chuẩn bị đầu t 814 615 700 700 1.001 610 593 593

Nhìn vào số liệu trong bảng ta thấy hầu hết việc thực hiện công tác xây dựng cơ bản không đợc nh kế hoạch đặt ra. Tuy vậy ở một số công trình và ở một số năm tình hình thực hiện đã vợt rất nhiều so với kế hoạch đặt ra, nh ở năm 1999 việc thực hiện xây dựng lới điện 110-220KV là 84.592 triệu đồng (tăng 81,13% so với kế hoạch. Việc thực hiện cải tạo lới điện Hà Nội hầu nh không đạt nh kế hoạch đặt ra hoặc có vợt cũng chỉ là rất nhỏ, việc cải tạo thờng tập trung vào các công trình xây dựng lới điện trung và hạ thế. Có hiện tợng này là do sự phân cấp của Tổng công ty Điện lực Việt Nam là Công ty Điện lực Hà Nội chỉ chủ động lập kế hoạch XDCB để đầu t cải tạo từ lới trung áp trở xuống. Những lới từ 110KV trở lên thì công ty chỉ đợc lập kế hoạch để trình Tổng công ty, những dự án này thực hiện bằng vốn của Tổng công ty.

4. Đánh giá kết quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản.

Qua quá trình hoạt đẩy mạnh hoạt động đầu t xây dựng cơ bản, Công ty đã đạt đợc nhiều kết quả cao nh: tăng số vốn của công ty cả vốn trong nớc và vốn ngoài nớc, công ty đã tiến hành xây dựng và cải tạo các lới điện trung thế, hạ thế và các công trình khác cho toàn thành phố. Nhờ hoạt động hiệu quả công tác đầu t xây dựng cơ bản đã dần tạo nên một hệ thống lới điện an toàn, đảm bảo cung cấp kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh cho các ngành, các lĩnh vực trong toàn thành phố. Có vốn, công ty đã triển khai áp dụng công nghệ mới, từng bớc triển khai việc hiện đại hoá lới điện. Củng cố và phát triển lới điện, giảm tối đa mức quá tải có thể, thay thế dần các thiết bị cũ bằng thiết bị mới hiện đại. Hầu hết các trạm biến áp do công ty quản lý đã đợc nối mạch vòng, có thể cấp đến bằng hai nguồn, đảm bảo thời gian khôi phục điện cho khách hàng nhanh nhất mỗi khi lới điện bị sự cố. Lới điện đang dần dần đợc củng cố, cải tạo, giảm suất sự cố và ngầm hoá phù hợp với yêu cầu hiện đại hoá của đất nớc.

5. Những khó khăn tồn tại trong quá trình thực hiện đầu t xây dựng cơ

bản:

Mặc dù đã đạt đợc nhiều kết quả tốt trong quá trình thực hiện đầu t XDCB nh: vốn XDCB tăng, số dự án tăng, các công trình cải tạo lới tăng.. Song vẫn còn nhiều vẫn đề khó khăn tồn tại trong quá trình thực hiện đầu t nh sau:

- Thứ nhất: Công tác chuẩn bị đầu t nh xin cấp đất, cấp phép xây dựng do thủ tục hành chính rờm rà, chậm nên kéo dài thời gian thực hiện.

- Thứ hai: Quá trình chuẩn bị thực hiện dự án kéo dài, từ khâu lập báo cáo nghiên cứu khả thi đến khi triển khai thi công khoảng 1 đến 2 năm, do nhiều yếu tố nh: địa hình hiện trạng thay đổi so với đề án thiết kế nên phải điều chỉnh lại cho phù hợp.

- Thứ ba: Quy trình thực hiện dự án đầu t trớc hết đợc đấu thầu mua vật t thiết bị, sau khi có vật t thiết bị sẽ triển khai đấu thầu xây lắp nên kéo dài thời gian. Việc thực hiện xây dựng trạm, đờng dây và lới điện đòi hỏi độ an toàn phải cực kỳ cao, chuẩn xác để không gây nguy hiểm cho mọi ngời dân. Do đó việc lập kế hoạch, lập báo cáo đòi hỏi phải có độ trung thực và chính xác cao. Đồng thời với nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất kinh doanh rất cấp thiết nên mỗi dự án cần đẩy nhanh tiến độ về thời gian thực hiện. Tuy vậy, khối lợng công tác t vấn đầu t (lập báo cáo NCKT) của Công ty Điện lực Hà Nội đợc Tổng công ty giao cho công ty khảo sát thiết kế điện I (nay là công ty t vấn và xây dựng điện I) lập, vì khối lợng công việc của đơn vị này rất lớn, nên thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, ảnh hởng đến tiến độ cả công trình.

+ Do đặc thù của Thành phố Hà Nội là địa bàn chật hẹp, dân số đông, việc xây dựng và phát triển đô thị ồ ạt không theo quy hoạch nên việc giải phóng mặt bằng thi công gặp rất nhiều khó khăn, kể cả sau khi đã có giấy phép xây dựng của Văn phòng KTST). Vấn đề này đã ảnh hởng rất lớn đến tiến độ thực hiện dự án, có nhiều khi phải thay đổi thiết kế đã đợc duyệt và kéo dài thời gian dự án.

+ Theo yêu cầu sạch đẹp của thành phố, đến năm 2010 công ty sẽ hạ ngầm toàn bộ lới điện trong khu vực nội thành và chuyển hết các hòm công tơ điện hiện đang treo trên cột vào treo ở một vị trí thích hợp trên tờng nhà dân (trong hoặc ngoài nhà). Tuy vậy việc hạ ngầm hiện đang gặp một số khó khăn nh: ở nhiều nơi do cha có quy hoạch cụ thể, nhà dân xây dựng cha ổn định, việc hạ ngầm ở các khu vực đó có thể sẽ gây ra một số các lãng phí nhất định. Thêm vào đó hệ thống các công trình ngầm của thành phố cha có quy hoạch cụ thể nên các công trình ngầm của các ngành còn chồng chéo lên nhau, gây nhiều khó khăn cho việc xây dựng và xử lý sự cố các công trình.

+ Việc đấu thầu xây lắp cũng gặp một số vớng mắc do việc xét thầu dựa chủ yếu vào hồ sơ dự thầu và giá bỏ thầu của các nhà thầu nên rất khó khăn trong việc lựa chọn nhà thầu thực sự đủ năng lực thực hiện dự án.

+ Năng lực của các nhà thầu thực hiện dự án không đồng nhất, nhiều nhà thầu là các công ty lớn có uy tín trong và ngoài ngành nhng thực tế khi trúng thầu thi công lại giao cho các đơn vị thành viên có rất ít kinh nghiệm và năng lực yếu nên gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện dự án.

+ Khâu thanh quyết toán các công trình vẫn còn chậm do các thủ tục ban đầu cha đầy đủ. Một phần chủ yếu do khối lợng thực hiện của công trình có phát sinh thay đổi với dự toán ban đầu và thời gian trình duyệt điều chỉnh kéo dài.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Điện Hà Nội (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w