Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Điện Hà Nội (Trang 60 - 63)

III. Tình hình sản xuất kinh doanh.

5. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

a. Doanh thu

Bảng 22: kết quả doanh thu của công ty qua các năm

TT Chỉ tiêu Đvị 1996 1997 1998 1999 2000 1 Doanh thu Tỷ đ 1.043,85 1.265,9 1.575,2 1.647,03 2023,01 1.1 Tỷ lệ tăng doanh thu so với năm trớc % ---- 21,27 24,4 22,8 2 Lãi thực hiện (trớc thuế) Tỷ đ 84,855 119,146 145,846 78,485 35,321 2.1 Tỷ lệ lãi tăng so với năm trớc % ---- 40,4 22,4 3 Tỷ lệ doanh thu/vốn KD 5,78 6,018 7,136 6,4 6,071

Nguồn: báo cáo sản xuất kinh doanh 5 năm 1995-1999 và kết quả sản xuất kinh doanh năm 2000.

Nhìn vào kết quả sản xuất, ta thấy doanh thu của công ty tăng dần lên theo các năm. Mặc dù lãi năm nào cũng có nhng số lãi không đều: tăng dần từ năm 96 đến 98, năm 99 và năm 2000 lãi giảm mặc dù doanh thu năm 2000 tăng cao. Ta có thể giải thích hiện tợng này nh sau: công ty Điện lực Hà Nội mua điện của Tổng công ty và bán với giá quy định của Nhà nớc. Năm 2000 doanh thu cao chứng tỏ nhu cầu tiêu dùng điện của khách hàng tăng lên, tuy vậy giá điện công ty của Tổng công ty cũng tăng lên do đó chi phí tăng cao đã kéo mức lãi suất giảm xuống. Tỷ lệ doanh thu trên vốn cho thấy tỷ trọng doanh thu trên vốn tăng lên nhiều trong các năm, chứng tỏ sự hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn của công ty.

b. Chỉ tiêu nộp ngân sách

TT Chỉ tiêu Đvị 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1 Tổng mức nộp

ngân sách

Tỷ đ 69,601 108,927 145,643 171,606 203,390 112,159 1.1 Thuế doanh thu Tỷ đ 60,8 ---- --- 120 153,636 --- 1.2 Thuế lợi tức Tỷ đ 3,442 ---- ---- 45,8 43,762 --- 1.3 Thuế xuất nhập khẩu Tỷ đ 0 ---- ---- 0 13 --- 1.4 Thu sử dụng vốn Tỷ đ 3,618 ---- ---- 4,045 4,373 --- 1.5 Thuế khác Tỷ đ 1,741 ---- ---- 1,761 1,606 --- 2 Tỷ lệ nộp ngân sách tăng các năm % --- 56,5 33,7 17,8 18,5 --- 3 Tỷ lệ nộp ngân sách/ vốn KD 0,603 0,695 0,777 0,7906 0,3366

Nguồn: báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh các năm.

Với sự hoạt động hiệu quả, Công ty Điện lực Hà Nội đã đóng góp một phần lớn vào ngân sách nhà nớc hàng năm, giúp cho nguồn vốn ngân sách tăng lên và có thể tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đầu t khác. Qua kết quả trong bảng ta thấy: tổng mức nộp ngân sách tăng dần qua các năm từ 1995 đến 1999, tuy vậy đến năm 2000 thì lại giảm xuống. Phần lớn vốn đóng góp cho ngân sách đợc thu từ thuế doanh thu của doanh nghiệp, các phần thuế khác không đáng kể. Trớc năm 1998 doanh thu từ thuế lợi tức nhỏ hơn thu từ sử dụng vốn nhng từ năm 1998 trở đi thì thuế lợi tức lại lớn hơn rất nhiêù so với thu từ sử dụng vốn, điều này cho thấy lợi tức của công ty đã tăng lên rất nhiều qua các năm.

6. Thuận lợi:

Cho đến thời điểm này và trong tơng lai gần, thuận lợi lớn nhất của Công ty nói riêng và ngành điện nói chung là ngành còn là độc quyền do Nhà nớc quản lý, đợc Đảng, Chính phủ quan tâm, giải quyết các cơ chế, chính sách kịp thời. Điện năng là một trong các ngành hạ tầng cơ sở quan trọng, hiện cha có dạng năng lợng khác cạnh tranh.

Điều thuận lợi thứ hai là công ty thờng xuyên đợc Ban lãnh đạo tổng công ty quan tâm, chỉ đạo sát sao phơng hớng sản xuất kinh doanh, trực tiếp giúp đỡ để tháo gỡ khó khăn về phía quản lý nhà nớc và vốn đầu t cảI tạo lới điện.

Điều thuận lợi thứ ba là công ty thờng xuyên nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của Thành Uỷ, UBND thành phố và sự hợp tác của một số các Sở, ban ngành chuyên môn trong Thành phố.

Mặt khác, tập thể các bộ công nhân viên trong công ty có truyền thống đoàn kết vợt khó và ở thời điểm hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng họ ngày càng hiểu rõ sự gắn bó quyền lợi của họ với kết quả sản xuất kinh doanh của công ty và về vai trò, nhiệm vụ của ngời thợ điện đối với sự tồn tại và phát triển chung của toàn xã hội.

7. Khó khăn:

- ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân cha cao, còn tệ nạn ăn cắp điện. Tình trạng vi phạm hành lang bảo vệ lới điện cao áp có xu hớng ngày càng tăng. Hầu hết các vụ vi phạm đều đã đợc lập biên bản nhng việc xử lý của các cơ quan hữu quan còn chậm và ở một số nơi cha dứt khoát nên số vụ vi phạm ngày một tăng lên. Tính đến hết 31/12/1999 toàn thành phố vẫn còn 3472 hộ vi phạm.

- Một trong những nguyên nhân làm giảm doanh thu của Công ty đó là do công tác tiếp nhận lới điện nông thôn ở một số xã còn gặp một số khó khăn, một số địa phơng không muốn bàn giao lại cho ngành điện chủ yếu vì 2 lý do sau:

+ Đối với một số xã kinh doanh bán đIện cũng là một nguồn thu đáng kể cho ngân sách của địa phơng.

+ Chính sách hoàn trả vốn cho các lới điện do dân đóng góp cha rõ ràng, cụ thể.

- Công tác hoàn trả vốn cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đảm bảo cấp điện đến chân hàng rào cũng gặp nhiều khó khăn nh: nhiều đơn vị không có đủ hồ sơ để nộp theo yêu cầu, quy định về chân hàng rào cha rõ ràng, cha thống nhất đợc định mức khấu hao, đơn giá tính để hoàn vốn..

Công tác giải quyết nợ tồn đọng còn gặp nhiều khó khăn vì các thủ tục đòi hỏi rất phức tạp.

- Tổ chức sản xuất của ngành điện theo doanh nghiệp 2 cấp: Tổng công ty- công ty nên cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế sản xuất.

- Các thông t hớng dẫn thực hiện các nghị định 52/1999/NĐ-CP và 88/1999/NĐ - CP của Chính phủ phát hành cha kịp thời, gây khó khăn cho việc triển khai các dự án. Thủ tục hành chính để phê duyệt các bớc đầu t xây dựng còn chậm.

C. Đánh giá Hiệu quả kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Điện Hà Nội (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w