Giải pháp thứ bẩy: mở rộng thị trờng điện lực.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Điện Hà Nội (Trang 90 - 94)

II. Về phía nhà nớc và Tổng công ty:

7.Giải pháp thứ bẩy: mở rộng thị trờng điện lực.

Trong những năm gần đây, hầu hết các quốc gia đều cải tổ ngành điện lực theo xu hớng tách rời các khâu phát, truyền tải và phân phối, xoá bỏ độc quyền, tạo môi trờng cạnh tranh ở các khâu phát và phân phối. Hiện nay Điện lực Việt Nam là tổng công ty khép kính từ khâu phát đến khâu phân phối, các đơn vị trong khâu phát và khâu truyền tải hạch toán phụ thuộc vào Tổng công ty, các công ty phân phối tuy hạch toán độc lập nhng chỉ có quyền tự chủ ở mức thấp, với hình thức tổ chức này thể hiện mức độ tập trung cao, tạo thuận lợi cho quá trình tích tụ nhng không thúc đẩy đợc yếu tố cạnh tranh, hạn chế tính độc lập và năng động của các đơn vị sản xuất. Do vậy Nhà nớc và Tổng công ty điện lực Việt nam cần có chính sách mở cửa thị trờng tiêu thu điện, tiến hành liên kết mua bán điện với các nớc trong khu vực để tạo nên một thị trờng điện liên quốc gia và đẩy mạnh sự cạnh tranh lành mạnh.

Lợi ích của việc hình thành hệ thống điện chung của khu vực và liên quốc gia :

- Giúp nớc chủ nhà sử dụng tốt hơn nguồn năng lợng sơ cấp để phát điện, tận dụng đợc u thế về các loại tài nguyên năng lợng khác nhau của từng địa phơng và quốc gia nhằm giảm giá bán điện cho ngời sử dụng và hạn chế đến mức tối đa các ảnh hởng xấu đến môi trờng.

- Giảm dự phòng công suất riêng cho từng khu vực nhờ vậy giảm bớt nhu cầu đầu t để xây dựng nguồn điện.

-Thu hút nguồn đầu t từ nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt n- ớc ngoài từ các nớc tham gia vào lới điện chung.

hơn sự tăng trởng của nhu cầu điện năng.

Để đảm bảo hiệu quả của việc mở cửa rộng rãi trên thị trờng điện, đảm bảo việc cạnh tranh công bằng và sự phát triển bền vững của công nghiệp điện lực, thì Nhà nớc và Tổng công ty Điện lực Việt nam phải có kế hoạch thực hiện tốt các vấn đề về pháp lý, kỹ thuật, kinh tế và quản lý:

- Về pháp lý: luật và các văn bản dới luật phải có những quy định rõ ràng về việc khuyến khích và bảo hộ đầu t điện lực, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các đơn vị điện lực, không phân biệt hình thức sở hữu, cơ sở pháp lý để giải quyết những tranh chấp giữa các đơn vị điện lực và giữa đơn vị điện lực vơí khách hàng, cách xử lý trong những điều kiện rủi ro bất khả kháng.. Những cơ sở pháp lý này nhằm thu hút mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài tham gia .

- Về kỹ thuật: hàng loạt các tiêu chuẩn phải đợc thống nhất và ban hành nh mức dao động tần số cho phép trong hệ thống, độ lệch điện áp cho phép ở từng nút kiểm tra và tại thanh cái của hộ dùng điện, điều kiện đấu nối với các đơn vị phát điện và các khách hàng, sự phát triển cân đối, hài hoà giữa các khâu phát điện, truyền tải và phân phối điện trong điều kiện không thực hiện quy hoạch và kế hoạch hoá tập trung.

- Về kinh tế: cơ chế định giá điện đối với các đơn vị phát điện và lựa chọn nhà cấp điện cho từng khoảng thời gian khác nhau trong quá trình vận hành hệ thống, cách tính phí truyền tải và phân phối cũng nh phí cho các dịch vụ khác trong hoạt động điện lực.

- Về quản lý: quan hệ giữa quản lý nhà nớc điều tiết và quản lý sản xuất kinh doanh trong điều kiện mở cửa thị trờng điện lực, đặc biệt là vai trò của cơ quan điều tiết đối với các hoạt động điện lực theo xu thế khuyến khích cạnh tranh và phi tập trung trong quan hệ sở hữu đối với các công trình điện.

Kết luận

Trong thời đại hiện nay, thời đại của nền khoa học kỹ thuật phát triển, của nền kinh tế tự do cạnh tranh, sự thay đổi luôn diễn ra nhanh chóng. Điều này không cho phép bất kỳ một chủ thể nào, một quốc gia nào bằng lòng với hiện tại mà phải luôn phấn đấu để hoàn thiện mình trong tơng lai.

quản lý mới, cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa đối với quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh là một sự thay đổi tích cực lớn. Cơ chế quản lý mới ra đời đã mở rộng quyền tự chủ trong công tác kế hoạch hoá đối với đổi mới công tác quyền tự chủ về tài chính, đồng thời đề cao trách nhiệm vật chất của các cơ sở sản xuất đối với các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nói nh vậy có nghĩa là trong tình hình hiện nay, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, muốn tồn tại và phát triển thì phải đẩy mạnh hiệu quả của hoạt động đầu t.

Đối với ngành điện nói chung và Công ty Điện lực Hà Nội nói riêng thì đẩy mạnh hoạt động đầu t có hiệu quả không chỉ có ý nghĩa đối với sự phát triển của Công ty mà còn có vai trò rất quan trọng với tất cả các ngành kinh tế và đối với ngời dân thủ đô Hà Nội.

Mặc dù đã cố gắn tìm hiểu thực tế, nghiên cứu tài liệu và tham khảo ý kiến về tình hình đầu t của Công ty ĐIện lực Hà Nội, song do thời gian và khả năng có hạn, chắc chắn bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong đợc thầy giáo hớng dẫn, cán bộ hớng dẫn phòng Kế hoạch góp ý bổ sung để đề tài của tôi đợc hoàn chỉnh hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Từ Quang Phơng và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên Công ty Điện lực Hà Nội đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.

Danh mục tài liệu tham khảo - Giáo trình kinh tế đầu t - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân. - Tạp chí điện lực.

- Báo cáo đầu t XDCB 1995 - 2000 của Công ty Điện lực Hà Nội.

- Báo cáo sản xuất kinh doanh 1995 -2000 của Công ty Điện lực Hà Nội. - Quy hoạch điều chỉnh lới điện Hà Nội - Bộ năng lợng.

- Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. - Báo cáo triển khai công tác đầu t, xây dựng năm 2001

- Báo cáo tổng kết công tác kinh doanh điện năng và phát triển điện nông thôn năm 2000.

- Báo cáo sản xuất kinh doanh năm 1998, 1999, 2000. - Niên giám thống kê Hà Nội/1999.

- Báo "Hà Nội mới".

- Tạp chí Phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Điện Hà Nội (Trang 90 - 94)