Giải pháp thứ hai: giảm giá điện ở vùng nông thôn, ngoại thành Hà Nội.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Điện Hà Nội (Trang 76 - 83)

I. Về phía Công ty Điện lực Hà Nội.

2.Giải pháp thứ hai: giảm giá điện ở vùng nông thôn, ngoại thành Hà Nội.

Hà Nội.

Hiện nay, ở nhiều huyện ngoại thành Hà Nội, ngời dân chỉ tiêu dùng điện ở mức tối thiểu, chủ yếu là cho thắp sáng bằng các bóng đèn công suất thấp, còn các thiết bị sinh hoạt hiện đại khác và cho sản xuất còn rất hạn chế. Đó là vì giá điện ở đa số các huyện ngoại thành còn khá cao so với mức thu nhập của ngời nông dân. Mặt khác, lới điện ở các huyện này tuy đã đợc xây dựng và phát triển với số vốn đầu t tơng đối lớn, nhng hiện tại ở nhiều nơi điện chỉ đợc dùng trong sinh hoạt nên mức tiêu thụ còn thấp, do vậy việc khai thác không tơng xứng so với số vốn đầu t, ít hiệu quả, gây lãng phí về vốn và trang thiết bị.

Với giá điện hợp lý ngời dân sẽ có điều kiện sử dụng điện nhiều hơn và họ có thể tự vơn lên cải thiện đời sống và phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Khi phụ tải tăng thì bản thân giá thành truyền tải và phân phối điện sẽ giảm và nh vậy hiệu quả sử dụng điện sẽ tăng. Chính vì vậy giảm giá điện ở vùng nông thôn, ngoại thành Hà Nội là một giải pháp cần thiết, góp phần phát triển các vùng ngoại thành nói chung và phát triển công ty Điện lực Hà Nội nói riêng.

* Lợi ích của việc giảm giá điện ở nông thôn.

- Giảm giá điện ở vùng nông thôn trớc hết là giúp cho ngời dân có điều kiện thuận lợi trong sinh hoạt sản xuất, giúp cho việc xoá đói giảm nghèo. Trong khi mức thu nhập còn thấp thì tỷ lệ chi trả tiền điện hàng tháng có vai trò quan trọng đối với tâm lý của ngời sử dụng điện. Giá điện cao sẽ khiến cho họ ngại ngần, đắn đo khi mua thiết bị điện dùng cho sinh hoạt và các hoạt động nâng cao mức sống và kinh tế gia đình nh bơm nớc, chăm gia súc, chế biến nông sản, tiểu thủ công nghiệp... Nh vậy, giảm giá điện không chỉ tạo tiền đề cải thiện đời sống của các hộ gia đình mà còn góp phần nâng cao thu nhập của toàn xã hội.

- Giá điện giảm, giúp ngời nông dân không chỉ có điều kiện tiếp xúc với các phơng tiện thông tin đại chúng, nâng cao tầm hiểu biết mà còn có điều

tổ chức sản xuất, nâng cao kinh tế ở chính quê hơng họ.

- Cùng với việc nâng cao dân trí, ngời dân còn có điều kiện giải trí, sinh hoạt văn hoá các hội, trẻ em có điều kiện học tập tốt hơn, phụ nữ đỡ vất vả hơn trong việc nội trợ và có điều kiện tham gia các công tác xã hội.

- Giá điện giảm, ngời dân tiêu dùng điện nhiều, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của mạng điện, đỡ lãng phí vốn đầu t lớn của hệ thống điện nông thôn do tăng phụ tải.

- Từng bớc cải thiện đời sống nhân dân, giảm bớt sự chênh lệch về kinh tế, văn hoá và sinh hoạt giữa thành thị và nông thôn.

Nh vậy, giảm giá điện ở nông thôn sẽ có thể đem lại rất nhiều lợi ích về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và môi trờng..

* Nguyên nhân dẫn đến giá điện cao ở nông thôn.

- Một trong những nguyên nhân dẫn đến giá điện ở các huyện ngoại thành cao là do mạng điện xây dựng và phát triển không hợp lý. ở một số mạng điện, trạm biến áp không nằm ở tâm phụ tải, bán kính phân phối điện quá dài, tiết diện dây dẫn không phù hợp với phụ tải, dẫn đến những tổn thất không đáng có. Nhiều nơi hệ thống đờng dây không đồng bộ, không phù hợp, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, gây tổn thất lớn.

- Một nguyên nhân khác là ở một số huyện vẫn còn hiện tợng điện do cai thầu t nhân, đã làm phát sinh nhiều tiêu cực, tuỳ tiện tính giá điện, không công khai thu chi tiền điện, tự ý đội giá điện lên nhiều.

- Sự thiếu hiểu biết của đội ngũ những ngời vận hành mạng điện dẫn đến tổn thất lớn trên đờng dây phân phối điện năng làm tăng các chi phí khác đối với việc kinh doanh điện. Chẳng hạn, mặc dù mới xây dựng mạng điện có thể đợc phân tải đối xứng giữa các pha, nhng trong quá trình vận hành do thiếu hiểu biết nên phụ tải cứ đợc đấu thêm một cách tuỳ tiện dẫn đến sự mất đối xứng và làm tăng tổn thất, giảm chất lợng điện, hậu quả là giá điện tăng rất cao.

- Mật độ phụ tải ở các huyện ngoại thành thấp do dân c bố trí rải rác xen kẽ với vờn ao và đất canh tác, nên đờng dây phân phối điện dài, làm tăng chi phí đầu t và tổn thất.

- Lợng điện năng sử dụng ít dẫn đến giá thành chi phí cho truyền tải và phân phối tính trên một đơn vị điện năng quá cao.

- Công ty Điện lực Hà Nội và các điện lực chi nhánh cần tổ chức nhiều lớp đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên vận hành và quản lý mạng điện, trang bị những kiến thức sử dụng điện hợp lú cho khách hàng dùng điện. Mạng điện nông thôn cần đợc vận hành theo một quy trình kỹ thuật phù hợp, đồng thời ngời tiêu dùng điện cần đợc trang bị những kiến thức cơ bản về các phơng pháp sử dụng điện an toàn, hợp lý và tiết kiệm. Muốn vậy cần có những tài liệu hớng dẫn, giáo trình dễ hiểu, đơn giản, hấp dẫn và đáp ứng đầy đủ những yêu cầu kỹ thuật cần thiết.

- Công ty có chính sách dần dần xoá bỏ hiện tợng để t nhân cai thầu điện, hoặc cho phép cai thầu nhng phải có hợp đồng với Công ty Điện lực quy định rõ về định mức giá có thể bán cho ngời tiêu dùng để không tồn tại hiện t- ợng tự do đội giá điện tiêu dùng lên cao, ảnh hởng tới nhu cầu tiêu dùng của ngời dân . Việc cung cấp, mua và bán điện phải đợc tiến hành bởi các điện lực chi nhánh, các cơ quan có thẩm quyền (nh UBND xã) tiến hành.

- Có biện pháp nhằm làm giảm tổn thất điện năng.

* Giải pháp mới về cấp điện cho các hộ thu nhập thấp.

Bộ cung cấp điện năng là dụng cụ nhằm thay thế cho công tơ điện, có cho phép khách hàng tiêu thụ một dòng điện tối đa quy định trớc. Nếu dùng quá trị số này, bộ cung cấp điện năng sẽ tự động ngắt mạch, rồi sau đó một thời gian ngắn sẽ tự động đóng lại. Nếu khách hàng vẫn duy trì phụ tải cũ, có sẽ ngắt mạch lần thứ hai. Và cứ thế cho đến lúc nào khách hàng cắt bớt phụ tải xuống dới mức quy định thì nó lại vận hành bình thờng.

Muốn có bộ này, hàng tháng khách hàng phải nộp cho chi nhánh một khoản phụ phí nhất định, sau đó chi nhánh sẽ bán điện giá thấp hơn so với giá bình thờng. Việc giảm giá này là do kết quả của việc giảm chi phí về thuế lợi tức và chi phí quản lý.

- Lợi ích của bộ cung cấp điện .

+ Bộ cung cấp điện đợc thiết kế để treo trên cột và có thể hoạt động tốt ở ngoài trời, mọi hoạt động đấu tắt hoặc chọc ngoáy đều khó thực hiện, hơn nữa vì nó đợc đặt trên cột, nên giả sử có hành động tiêu cực thì cũng rất dễ bị công ty điện lực phát hiện. Đây là một đóng góp quan trọng trong việc hạn chế tệ nạn lấy cắp điện.

hiện tợng quá tải trên lới điện cung cấp, vì nó góp phần hạn chế công suất tối đa mà ngời tiêu thụ có thể lấy từ lới. Nếu sử dụng rộng rãi dụng cụ này để thay thế cho công tơ hoặc dùng kết hợp với công tơ, ta có thể tiết kiệm đợc khá nhiều các chi phí trang bị đờng dây truyền tải, phân phối và máy phát điện.

+ Dùng bộ cung cấp điện còn mang lại hiệu quả rõ rệt về mặt kinh tế: giá thành của nó thấp hơn giá thành của một công tơ quy chuẩn, việc lắp đặt nó cũng ít tốn kém hơn và một điều khá thú vị nữa là mua xong có thể lắp ngay, không cần phải chỉnh định, cặp chì gì cả.

- Cấu tạo của bộ cung cấp điện:

Bộ cung cấp điện đợc cấu tạo bằng một mạch rắn, gồm một bản mỏng bằng gốm, bên trong có mạch in và các điện trở đợc lắp sẵn trong quá trình nung. Trên mặt bản gốm là các linh kiện điện tử. Mức dòng tối đa của từng bộ đợc chỉnh định trớc từ nhà chế tạo bằng phơng pháp laze hoạt tính. Bên ngoài là một vỏ bọc chắc chắn bằng nhôm với các cánh tản nhiệt và các rãnh để dùng nẹp cố định vào cột điện. Khối môđun và hai đầu dây đợc niêm phong toàn bộ, đợc bọc áo chống tia cực tím và đợc mã hoá màu ứng với từng dòng điện định mức (dây cũng là một điều khôn ngoan của nhà chế tạo, vì nếu không có mã số màu, kẻ gian có thể chữa lại con số trên nhãn máy).

Nh vậy, dùng bộ cung cấp điện năng thay thế công tơ, có tác dụng cao, cả về kỹ thuật và kinh tế. Do vậy Công ty Điện lực Hà Nội cần có biện pháp phổ biến tới tất cả các điện lực chi nhánh, đồng thời cùng với các điện lực chi nhánh phổ biến tác dụng của thiết bị này tới mọi ngời dân để mọi ngời hiểu đ- ợc dùng bộ cung cấp điện có lợi cho cả ngời tiêu dùng và cơ quan cung cấp điện, dùng thiết bị này sẽ góp phần giảm giá điện, an toàn và hiệu quả.

3. Giải pháp thứ ba: giảm tổn thất điện năng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổn thất điện năng trong truyền tải và phân phối điện năng là một trong những chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật quan trọng trong sản xuất kinh doanh của ngành điện. Giảm tổn thất điện năng mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho nền kinh tế - xã hội, cho ngành điện và cho các hộ tiêu thụ điện. Hiện nay mặc dù đã có nhiều biện pháp góp phần giảm tổn thất điện năng, nhng tình trạng tổn thất điện năng vẫn còn cao ở Công ty Điện lực Hà Nội và nhất là ở các điện lực chi nhánh.

lợng điện năng các hộ tiêu thụ nhận đợc trong cùng một khoảng thời gian đợc xem là tổn thất điện năng trong hệ thống truyền tải.

Giảm tổn thất điện năng là một vấn đề cần thiết không chỉ với ngành Điện, không chỉ đối với riêng Điện Việt Nam mà đối với ngành điện các nớc trên thế giới. Giảm tổn thất điện năng có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân và ngành Điện.

Ngành Điện là một ngành sản xuất kinh doanh sản phẩm điện, nên muốn tiếp tục duy trì và phát triển thì phải có lợi nhuận để thực hiện tái đầu t mở rộng để phát triển. Nếu sản phẩm điện mua về từ các nhà máy phát điện bị tổn thất trong quá trình truyền tải và phân phối thì sẽ không có lợi nhuận cao và thậm chí còn bị lỗ. Một trong những yếu tố cấu tạo nên giá thành điện là l- ợng điện tổn thất. Nếu điện tổn thất cao thì giá thành điện sẽ cao, do đó giá bán sẽ cao, theo quy luật cung - cầu thì sản lợng tiêu thu điện sẽ giảm, điều này sẽ làm giảm doanh thu và cứ nh vậy sẽ dẫn đến sự thua lỗ kéo dài.

Ngợc lại, nếu tỷ lệ tổn thất điện năng thấp sẽ mang lại lợi ích hết sức to lớn cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành Điện nói riêng. Theo số liệu tính toán và thống kê, nếu giảm tổn thất điện năng xuống 0.5% thì sẽ tiết kiệm đợc 25 triệu KWh, tơng đơng 1.2 vạn tấn nhiên liệu tiêu chuẩn không phải đốt và ít nhất tiết kiệm đợc hàng trăm triệu đồng cho Nhà nớc. Giảm tổn thất điện năng tức là giảm chi phí cho toàn bộ quá trình sản xuất và sẽ tạo điều kiện hạ giá thành bán điện cho các hộ tiêu dùng điện, kích thích tiêu dùng. Đối với Nhà nớc, tổn thất điện năng giảm, ngành điện có lợi nhuận cao nên Nhà nớc không phải bù lỗ, ngân sách nhà nớc đợc sử dụng để đầu t vào các công việc có ích khác, tạo sự phát triển cho toàn xã hội.

* Giải pháp nhằm làm giảm tổn thất điện năng:

a. Hoàn thiện kết cấu lới điện theo đúng tiêu chuẩn kinh tế- kỹ thuật.

Hiện nay hệ thống điện nhìn chung vẫn cha đồng bộ, đặc biệt là với các huyện ngoại thành, lới điện mang tính chắp vá, tạm thời, tuỳ tiện, không tuân thủ quy chuẩn, các tuyến đờng dây kéo dài, tiết diện nhỏ, tổn thất điện áp có nơi là 14,9% (thị trấn) và 30% (ở nông thôn). Do vậy công ty Điện lực Hà Nội cần có biện pháp cải tạo lới điện và quản lý lới đồng bộ. Để tránh tình trạng quá tải, nên tăng công suất hoặc thay máy biến áp có cấp 22KV, đồng thời đờng dây và các trạm phân phối cũng phải đợc cải tạo đồng bộ. Tránh tình trạng máy biến áp có cấp điện áp 22KV, trong khi đó đờng dây và các trạm phân phối lại ở cấp điện áp

6 KV ở các trạm này vẫn vị quá tải.

Công ty cần có biện pháp nhang chóng thay thế các đờng dây, trạm, cột cũ nát bằng hệ thống điện đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, các đờng dây trần nhất thiết phải đợc thay toàn bộ bằng cột bê tông đúc đúng theo yêu cầu kỹ thuật. Để đảm bảo cung cấp điện chất lợng cao, an toàn đối với ngời dân.

Muốn vậy phải xây dựng theo những tiêu chuẩn sau:

+ Lựa chọn loại dây dẫn và cáp phù hợp với điều kiện môi trờng sử dụng tại nơi tiêu thụ.

+ Quy định phơng pháp đặt dây và cáp, đảm bảo cách điện với đất và dây pha với dây pha.

+ Lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp theo điều kiện đốt nóng do dòng điện của các thiết bị của ngơì tiêu dùng gây nên, để đảm bảo dây dẫn không bị quá tải trong quá trình truyền tải điện năng. Việc kiểm tra tiết diện dây dẫn có thể dựa theo bảng sau:

Bảng 32: kiểm tra tiết diện dây dẫn

Tiết diện (mm2) 16 25 35 50 70 95 120 150

Dòng điện cho phép (A) 85 110 138 174 215 263 304 356

b. Nâng cao công tác quản lý và bảo dỡng đờng dây.

- Quản lý đờng dây truyền tải.

Hệ thống truyền tải bao gồm rất nhiều bộ phận đa dạng nh: máy biến áp, máy cắt, dao cách ly, tụ bù, sứ xuyên, thanh cái, cáp ngầm.. Các bộ phận này đều phải chịu tác động của môi trờng nh: ma, bão, sét, từ và nhiệt..

Ngoài ra tất cả các bộ phận đều bị lão hoá dần theo thời gian. Do vậy phải cần phải kiểm tra, quản lý và bảo dỡng đờng dây truyền tải.

Muốn vậy, Công ty và các điện lực chi nhánh cần tiến hành theo giải pháp sau:

+ Tìm hiểu và kiểm tra thông tin về thiết bị, phơng tiện hay các dữ liệu về tài sản đờng dây truyền tải:

. Mô tả các bộ phận: mô tả chi tiết từng tuyến dây, các bộ phận của nó, các chỉ tiêu thiết kế, bản vẽ thiết kế chi tiết, tên nhà chế tạo hay hãng thầu, số xê ri, năm lắp đặt, khả năng có phụ tùng thay thế, nếu các bộ phận đã từng đ- ợc thay thế hoặc sửa chữa thì nêu rõ thời gian và phơng pháp.

mục đích sử dụng đất, chất đất, đờng dẫn, nối đất, ngời có quyền sử dụng đất, hình thức thuê đất.

. Điều kiện môi trờng: độ cao so với mặt biển, khí hậu, mức độ sét, ô nhiễm, các biện pháp giảm tác động đến môi trờng cần áp dụng, các biện pháp cần áp dụng để phát quang và kiểm soát sự phát triển của cây cối.

+ Đánh giá các bộ phận của hệ thống truyền tải:

. Các tiêu chuẩn áp dụng khi tiến hành kiểm tra định kỳ các bộ phận kỳ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Điện Hà Nội (Trang 76 - 83)