II. Về phía nhà nớc và Tổng công ty:
2. Giải pháp thứ hai: xây dựng một chiến lợc về nguồn tài chính phục vụ cho đầu t và phát triển ngành điện.
phục vụ cho đầu t và phát triển ngành điện.
Phát triển điện lực không chỉ trông chờ vào ngoại lực, các biện pháp nội lực về tài chính gắn chặt với chính sách giá. Những bất hợp lý đang tồn tại trong biểu giá hiện hành cần sớm đợc khắc phục nhằm thể hiện thoả đáng hơn quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, công bằng hơn giữa ngời có thu nhập cao và thu nhập thấp, và điều quan trọng nhất là giá bán điện cần đợc nâng lên từng bớc để sớm đạt đợc mức chi phí cận biên dài hạn nhằm đạt tỷ lệ tự đầu t không dới 30% và nguồn tài chính phải trả. Nh vậy chỉ khi nguồn tài chính nội lực đợc tăng cờng mới có khả năng thu hút nguồn ngoại lực.
Việc sử dụng vốn vay nớc ngoài cần đợc tính toán kỹ phù hợp với khả năng trả nợ, cần tập trung vốn cho các công trình có hiệu quả kinh tế cao và có tính đến thời hạn thực tế của việc đa công trình vào khai thác.
Việc thu hút vốn của khu vực t nhân vào xây dựng các nguồn điện dạng: Xây dựng- Kinh doanh - Chuyển giao hay Xây dựng- Kinh doanh - Sở hữu cần đợc cân nhắc thận trọng và đến một tỷ lệ thích hợp với hệ thống điện.
Ngoài ra nhà nớc cần có những chơng trình cấp vốn ngắn hạn, phục vụ cho kế hoạch cải tạo và hoàn thiện lới điện hiện tại, cần có chơng trình đầu t dài hạn phục vụ kế hoạch phát triển lới điện với quy mô rộng lớn.
Nh vậy việc huy động nguồn vốn trong và ngoài nớc sẽ giúp cho Công ty Điện lực Hà Nội trang bị thêm phơng tiện, thiết bị, trang bị cho lực lợng kiểm tra viên nhằm mang lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.Giải pháp thứ ba:thực hiện cơ chế khuyến khích đầu t nớc ngoài:
Khuyến khích các nớc công nghiệp đầu t vào các nớc đang phát triển và giảm mức phát thải khí nhà kính là mục tiêu của cơ chế này.Cơ chế này có thể tạo điều kiện cho một nớc đang phát triển có thêm cơ hội đợc tiếp thu các công nghệ tiên tiến, đồng thời giảm mức ô nhiễm môi trờng nhờ các công nghệ tiên tiến này. Cơ chế này cho phép các nớc công nghiệp có thể mang vốn đầu t và công nghệ vào một nớc đang phát triển "đổi lấy" tín dụng môi trờng và lợi nhuận của việc đầu t. Tín dụng môi trờng thờng là tỷ lệ của tổng lợng
Kinh tế là động cơ chính thúc đẩy các nớc bị ràng buộc giảm thải vào môi tr- ờng tìm kiếm các dự án môi trờng ở các nớc đang phát triển. Các nớc này nhận thấy việc đầu t để giảm thiểu một tấn Cacbon- là đơn vị của tín dụng môi trờng- ở một nớc đang phát triển rẻ hơn nhiều so với giá thành giảm thiểu tại nớc họ. Do đó trong hợp đồng đầu t, đối tác đầu t sẽ cân đối không chỉ lãi tài chính mà còn lãi tín dụng môi trờng đo bằng tấn cacbon giảm thiểu và đợc đăng ký tại Quỹ môi trờng xanh. Các nớc phát triển cần tín dụng môi trờng để bổ sung vào tổng mức giảm phát thải trong nớc, nhằm đạt đợc mức cam kết quốc tế. Chính vì vậy, các nớc đang phát triển có thể thu hút vốn đầu t nớc ngoài cùng với công nghệ tiên tiến nếu có một kế hoạch thực hiện chi tiết. Thực hiện các dự án loại này sẽ rất có lợi cho ngành điện nói chung và Công ty Điện lực Hà Nội nói riêng, quy mô thực hiện các dự án này vào ngành điện rất đa dạng, từ các dự án nhỏ nh nâng cấp một dây chuyền công nghệ hay xây dựng mới hoàn toàn một nhà máy điện sử dụng công nghệ than sạch., hay các nhà máy điện dùng năng lợng gió, thuỷ triều, địa nhiệt hay thuỷ điện vừa và nhỏ...
Các dự án đợc thực hiện theo cơ chế phát triển sạch hứa hẹn sinh lãi về mặt tài chính và thu đợc nhiều tín dụng môi trờng, do vậy Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích và phổ biến rộng rãi đến các Công ty Điện lực để có nhiều dự án loại này đợc tiến hành ở Việt Nam trong tơng lai, góp phần thu hút vốn để phát triển ngành Điện nói chung và Điện lực Hà Nội nói riêng phát triển.
4.Giải pháp thứ t: hiện đại hoá và xây dựng ngành điện đạt các yêu cầu về bảo vệ môi trờng và hài hoà với thiên nhiên.
Chính phủ cần khuyến khích và trợ giúp những công trình thuỷ điện đa mục tiêu nh kiểm soát lũ, tạo nguồn nớc phục vụ dân sinh và kinh tế, phát điện, cải thiện điều kiện giao thông. Khuyến khích sử dụng nguồn điện ít ô nhiễm, đó là khí thiên nhiên. Các nhà máy nhiệt điện dùng than hiện có cần đ- ợc cải tạo và nâng cấp nhằm đạt các yều cầu về môi trờng, nâng cao hiệu suất sử dụng than và cải thiện các chỉ tiêu kinh tế. Các nhà máy nhiệt điện mới, dùng nhiên liệu than đá còn đợc tiếp tục xây dựng đến một tỷ lệ thích hợp nh- ng với công nghệ hiện đại hơn để đạt các yêu cầu về môi trờng ngay từ khâu thiết kế và lựa chọn thiết bị công nghệ.
Các thiết bị trên lới truyền tải và phân phối phải cung cấp điện an toàn. Các biện pháp về quản lý nhu cầu (DMS) cũng cần đợc áp dụng phổ cập nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng điện và kiểm soát mức tăng trởng của nhu cầu điện.
Ngành Điện cần có định hớng dự báo lâu dài về giá điện, việc thay đổi giá điện thờng xuyên gây khó khăn cho việc hạch toán vào sổ sách hay tính l- ơng cho công nhân.
Cần sử dụng chính sách giá cả nh một công cụ vạn năng cho mọi đối tợng tiêu thụ. Mặc dù giá cả có vai trò là công cụ để quản lý, điều tiết cung cầu, song mức độ không phải là vô hạn với mọi đối tợng. Nh vậy giá cả năng lợng chỉ tác động tới cung cấp năng lợng trong khoảng thời gian đủ dài, tuỳ thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế, nguồn dự trữ quốc gia quyết định đầu t cho nên biểu giá hợp lý sẽ tạo điều kiện thu hồi vốn và khả năng kinh doanh sẽ đạt hiệu quả cao.
Ngày 23/9/1999, Ban Vật giá Chính phủ đã ra quy định thực hiện giá bán điện mới, trong đó quy định chi tiết về mức giá đối với từng lĩnh vực, từng cấp điện áp, từng thời điểm.
Chính sách giá điện không hợp lý không phải là xác định mức giá bao nhiêu, cao thấp nh thế nào mà vấn đề là ở chỗ áp giá làm sao cho đúng đối tợng mua, đúng thời điểm sử dụng. Việc áp giá đúng đối tợng là một việc làm phức tạp, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và trình độ chuyên môn, kiến thức thực tiễn bởi khách hàng bao giờ cũng muốn mua với giá thấp nhất. Ví dụ nh điện cho trạm biến áp , nếu sử dụng cho chiếu sáng sinh hoạt thì giá là 360đ, nhng nếu sử dụng cho bơm nớc vào giờ cao điểm giá là 600đ, giờ thấp điểm giá là.
Đây là một vấn đề khó khăn cho những ngời làm công tác thu tiền điện trong việc làm sao áp giá đúng, không gây thiệt hại cho cả doanh nghiệp và khách hàng.
Chính vì vấn đề còn tồn tại trên, Nhà nớc cần có chính sách để giảm bớt sự phức tạp trong việc áp dụng giá. Có thể áp dụng rộng rãi và tiến tới thay thế toàn bộ bằng loại công tơ nhiều giá. Công tơ nhiều giá đợc cấu tạo có 3 mức: giờ cao điểm, giờ bình thờng và giờ thấp điểm. Loại công tơ này đợc thiết kế sao cho nếu ngời sử dụng điện vào thời điểm nào thì công tơ tự động nhảy sang nấc đó và cuối cùng ngời thu tiền điện dựa vào chỉ số ở từng mức để tính tổng số tiền điện phải thu của khách hàng.
Hiện nay việc trang bị công tơ nhiều giá đã đợc tiến hành thay thế cho hệ thống công tơ cũ trớc đây, tuy vậy một vấn đề nảy sinh là đầu t vào việc thay thế công tơ nh thế nào? Việc áp dụng đặt công tơ nhiều giá còn gặp phải một số vớng mắc, giá tiền cho một công tơ loại này khá cao trong khi đó phần lớn dân c ở các vùng nông thôn là nghèo, mặt khác tâm lý ngời dân muốn dùng công tơ một giá hoặc điện khoán hơn là một khoản tiền lớn cho công tơ nhiều giá.
dùng và ngời sản xuất, nhng nếu Công ty điện lực chịu hoàn toàn việc trang bị công tơ nhiều giá tuy có lợi về lâu dài song trớc mắt cần một khoản đầu t rất lớn. Do vậy Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ vốn về vấn đề này, đồng thời cùng với các Công ty Điện lực tăng cờng tuyên truyền, phân tích cho ngời tiêu dùng thấy đợc lợi ích của công tơ nhiều giá và có chính sách u đãi cho những khách hàng sử dụng công tơ nhiều giá: miễn phí một số KWh, trợ cấp một khoản tiền hoặc đợc lắp đặt hệ thống điện trong nhà tốt hơn...
Việc cho ra đời một chính sách giá điện hợp lý là rất cần thiết, góp phần tạo nên tâm lý tiêu dùng ổn định, tạo điều kiện tốt cho cả ngời tiêu dùng và cả nơi cung cấp.