Giao thông

Một phần của tài liệu Tài liệu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 41 - 46)

Do đời sống cư dân bĩ hẹp trong khuơn khổ làng, cho nên, người Việt khơng cĩ nhu cầu di chuyển xa. Do đĩ, giao thơng khơng phát triển. Người Việt quen với đi bộ, vì khoảng cách khơng gian ít. Ví dụ : nếu tham dự lễ hội thì họ đến đình làng, làm đồng thì đi ra ruộng, tất cả đều rất gần và họ khơng cần phương tiện đi lại.

2.1 Các loại phương tiện

Các quan lại thường dùng cáng hay kiệu, người nhà giàu đi lại dùng xe tay. Tuy nhiên, với một vùng sơng nước chằng chịt, phương tiện vận chuyển, đi lại chủ yếu là thuyền bè. Vua chúa thể hiện sự sang trọng của mình qua thuyền rồng. Để tiện cho việc đi lại trên sơng lạch, người Việt cịn bắc nhiều cây cầu rất đặc trưng cho vùng nơng nghiệp như : cầu khỉ, cầu tre, cầu gỗ…

Khi di chuyển bằng đường bộ, người ta cũng cĩ những phương tiện để vận chuyển đồ đạc như : thúng, mủng, gánh…

2.2 Chất liệu

Chất liệu dùng để làm các phương tiện vận chuyển như thuyền bè, thúng mủng… và những cây cầu qua sơng hay lạch được tận dụng những gì cĩ trong tự nhiên như gỗ, tre, nứa…

2.3 Đặc điểm

- Tính cộng đồng và mơ hình tổ chức làng xã đã hình thành nên loại hình chuộng đi bộ của người Việt, và giao thong khơng phát triển.

- Các loại phương tiện giao thơng mang tính chất của vùng sơng nước. - Tận dụng chất liệu cĩ sẵn trong mơi trường tự nhiên.

Câu hỏi thảo luận

1. Phân tích mối tương quan giữa mơi trường tự nhiên đến các mặt ăn, mặc, ở, đi lại. Làm rõ đặc trưng cơ bản của tính cách người Việt trong ứng xử với mơi trường tự nhiên.

CHƯƠNG 6. VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI

(Tận dụng và ứng phĩ)

Mọi nền văn hĩa được hình thành và phát triển đều cĩ một quá trình. Những yếu tố văn hĩa do con người sáng tạo theo thời gian đều cĩ những biến đổi nhất định. Trong quá trình tận dụng và ứng phĩ với mơi trường xã hội, mọi văn hĩa cĩ khuynh hướng vùa chấp nhận vừa chống lại thay đổi. Nĩi một cách khác các nền văn hĩa đều đồng thời tồn tại khuynh hướng tân tiến khuyến khích tiếp nhận cái mới, và khuynh hướng bảo thủ cố chống lại cái mới, gìn giữ cái cũ. Cĩ ba nguyên nhân dẫn đến thay đổi văn hĩa:

o Do sự thay đổi nội tại của xã hội o Sự tiếp xúc giữa các nền văn hĩa o Sự thay đổi trong mơi trường tự nhiên

Do đĩ, văn hĩa cũng cĩ những thay đổi nhất định qua thời gian chứ khơng phải là cái gì bất biến. Tuy nhiên tốc độ của sự thay đổi khác nhau giữa các xã hội.

I. T:>ng quan giao l:u v=i Un ĐH : văn hĩa Chăm, PhNt giáo

1.1 Văn hĩa Chăm

Ngay từ đầu Cơng nguyên, những người Ấn Độ đã đến giao thương buơn bán với người Việt. Một số người Ấn cũng đã định cư tại vùng An Giang, ven biển Trung bộ, và một số ở Luy Lâu (Bắc Ninh)

Những người này mang theo tín ngưỡng Bàlamơn giáo và Phật giáo.

Dân tộc Chăm cư trú ở miền Trung Bộ đã tiếp nhận văn hĩa Bàlamơn từ thế kỷ II và phát triển mạnh vào thế kỷ VII – XV. Thế kỷ XV cũngla2 thế kỷ mà quốc gia Chăm hồn tồn trở thành một bộ phận của Việt Nam.

Những di sản mà Bàlamơn giáo để lại ở tộc Chăm cịn lưu truyền đến nay là những tháp Chăm với hai loại kiến trúc :

- Loại quần thể gồm ba tháp thờ cả ba vị Brahma, Siva và Visnu

- Loại quần thể gồm một tháp và những trụ xung quanh để thờ thần Siva

Tháp chăm cũng phát triển theo độ dài thời gian với những độ tinh tế khác nhau. Tháp Chăm Việt Nam trung thành với tháp nguyên thủy về chất liệu xây dựng

là dùng gạch nung. Nghệ thuật kiến trúc tháp Chăm thay đổi theo từng giai đoạn nhưng nhìn chung là rất đẹp, mơ phỏng được sự hùng vĩ của núi rừng nơi sản sinh ra tơn giáo này.

Thơng qua các tháp chăm, chúng ta cĩ thể suy đốn : người chăm đã biến Bàlamơn giáo thành Siva giáo do tính chất dương tính của mình khi tiếp nhận Bàlamơn giáo.

Như thế, Bàlamơn giáo khi vào Chăm đã được bản địa hĩa. Đồng thời, một số loại kiến trúc tháp cịn cĩ mái cong hình thuyền, nét văn hĩa kiến trúc của khu vực sơng nước và làm nơng nghiệp.

Bên trong các quần thể kiến trúc tháp, nổi bật lên việc thờ các linga, thần Siva cũng mang biểu tượng Linga. Điều này minh chứng tộc Chăm trước khi tiếp nhận Bàlamơn giáo đã thờ Linga. Tuy là cư dân vùng nơng nghiệp, nhưng ở họ, chất dương tính mạnh hơn nên họ trọng sinh thực khí nam hơn.

Do đĩ, xét về hình thức thì người Chăm tiếp nhận Bàlamơn giáo những nội dung đã được bản địa hĩa và giữ tính chất quyết định.

1.2 Văn hĩa Phật giáo

Phật giáo đi vào vào Việt Nam cũng bằng con đường giao thương buơn bán và được một số người Ấn Độ mang đến cùng thời với Bàlamơn giáo. Những nhà sư đã định cư tại Luy Lâu (Bắc Ninh) và từ đây đã sớm hành thành một trung tâm Phật giáo. Từ Buddha dùng chỉ đức Phật đã được bản địa hĩa thành Bụt trong các câu chuyện dân gian Việt Nam.

Nếu như ở Ấn Độ, đức Phật cĩ vai trị chỉ đường cho chúng sinh thốt khổ thì sang đến Việt Nam, Phật đã trở thành một vị thần cứu nạn cứu khổ, ban phúc cho người hiền và trừng phạt kẻ gian ác.

Tuy nhiên, cĩ một luồng phật giáo Bắc Tơng từ Trung Hoa đưa vào đã dần dần thay thế Phật giáo Nam Tơng du nhập trước đĩ. Từ Phật được thay thế cho từ Bụt.

Phật giáo từ Trung Hoa du nhập vào Việt Nam với ba tơng phái : Thiền Tơng, Tịnh độ Tơng, Mật Tơng.

Thiền Tơng chủ trương tập trung suy nghĩ để tìm ra chân lý. Thiền đề cao cái tâm : phật tại tâm, Phật là Niết bàn, và là Phật. Tu theo thiền tơng địi hỏi nhiều cơng phu và trí tuệ. Cho nên, tu thiền phổ biến trong giới thượng lưu.

Tịnh Độ Tơng chủ trương nhờ vào sự giúp đỡ từ bên ngồi. Niết Bàn được xem là cõi tịnh độ, là một nơi cực lạc do đức Phật cai quản.

Mật Tơng chủ trương dùng phép tu huyền bí như dùng linh phù, mật chú, ấn quyết để thu hút tín đồ và mau chĩng giác ngộ. Do đĩ, Mật Tơng nhanh chĩng hịa vào dịng tín ngưỡng dân gian và thực hiện những hình thức như “cầu đồng”, yểm bùa chữa bệnh và trị tà ma.

Đặc đim Pht giáo Vit Nam

Cũng như Bàlamơn giáo, Phật giáo Việt Nam du nhập vào vùng đất này cũng đã ít nhiều được bản địa hĩa và mang một số tính chất của cư dân nơng nghiệp lúa nước.

1. Tính tổng hợp

- Tổng hợp với tín ngưỡng bản địa. Trong một số chủa Phật giáo cĩ thờ Tứ pháp, thực chất chính là biểu hiện của tín ngưỡng Bái vật linh của người việt.

- Tổng hợp giữa Phật và thần biểu hiện trong các câu chuyện dân gian. Đồng thời, các chùa chiền đều kết cấu theo kiểu :tiền Phật hậu thần”, Phật và thần thờ chung trong chùa.

- Phật giáo Việt Nam cĩ sự hịa trộn giữa các tơng phái với nhau. Tuy phân biệt ba tơng phái chính là Thiền Tơng, Tịnh Độ Tơng và Mật Tơng, nhưng các tơng phái này cĩ sự ảnh hưởng và pha trộn lẫn nhau, chứ khơng cĩ sự phân biệt rạch rịi.

- Tổng hợp với các tơn giáo khác : theo dịng lịch sử, cĩ lúc Phật giáo được đề cao nhưng cũng cĩ khi Nho giáo được đề cao. Tuy nhiên, cĩ thời Việt Nam tơn thờ Tam giáo đồng nguyên, các giáo lý của các tơn giáo Phật, Đạo, Khổng hịa quyện với nhau.

2. Thiên về nữ tính

Khơng ở đâu cĩ nhiều Phật bà như ở Việt Nam. Những vị Phật ơng như Bồ Tát Quán Thế âm cũng thành Phật Bà quan Âm.

II. T:>ng quan giao l:u v=i Trung Qu;c : Nho giáo, ĐWo giáo

1.1 Văn hĩa Nho giáo

Nho giáo đi vào Việt Nam ngay từ đầu Cơng nguyên với sự nỗ lực của Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp. Tuy nhiên, do các vị này là quan lại của triều đình Trung Hoa đang cĩ tham vọng đồng hĩa văn hĩa, nhằm xĩa sổ dịng văn hĩa bản địa mà áp đặt lên loại hình văn hĩa của mình. Do đĩ, với một cư dân trọng tính dân tộc như Việt Nam thì đĩ là một điều khơng thể chấp nhận và Nho giáo bị tẩy chay.

Khi Việt Nam hình thành nhà nước quân chủ, nhu cầu củng cố quyền bínhla2 một thực tế, nên đã tiếp nhận cách thức tổ chức xã hội của Trung Hoa. Đồng thời đến năm 1070, Lý Thánh Tơng cho lập văn miếu thờ Chu cơng, Khổng Tử thì Nho Giáo chính thức được thừa nhận. Thời gian này ở Trung Hoa là giai đoạn Tống Nho, do đĩ, Nho giáo mà Việt Nam tiếp nhận cũng là Tống Nho chứ khơng phải là Nho giáo của những giai đoạn trước đĩ như Hán Nho, Đường Nho…

Đặc đim ca Nho giáo Vit Nam :

- Tiếp nhận Nho giáo nhằm khai thác những ưu điểm của Nho giáo về mặt tổ chức và quản lý nhà nước. Cụ thể là về tổ chức triều đình và xây dựng hệ thống pháp luật, xây dựng hệ thống thi cử để chọn người tài làm quan.

- Tiếp nhận hệ thống chữ viết Trung Hoa,để cuối thời Bắc thuộc tạo ra chữ Nơm riêng cho dân tộc mình. Do đĩ, rất nhiều chữ Hán xét theo mặt chữ vẫn thế nhưng cách hiểu đã biến hĩa khá nhiều.

- Nho giáo Việt Nam đã tạo nên sự lệ thuộc của nhà cầm quyền bằng hai biện pháp :

+ “Nhẹ lương năng bổng” : quan lại sống bằng bổng (từ dân dâng cho) và lộc (từ trên ban xuống) chứ khơng phụ thuộc vào tiền lương.

+ “Trọng đức khinh tài” : đức ở đây theo nghĩa của cư dân bản địa, nghĩa là đức được định lượng bằng cái nhìn của người khác về mình. Do đĩ, quan lại lãnh đạo phải tính đến những dư luận xung quanh cách quản trị của mình. - Tư tưởng “trung quân” của Nho giáo Trung Hoa được cải biên thành tư tưởng ái quốc. Ai lãnh đạo cũng được miễn là thể hiện được tinh thần yêu nước.

- Tư tưởng trọng văn hơn trọng võ, khác với Trung Hoa, quan văn và quan võ cĩ chỗ đứng ngang nhau.

1.2 Văn hĩa Đạo giáo

Đạo giáo đi vào Việt Nam từ cuối thế kỷ II. Đạo giáo tìm ngay được những điểm tương đồng ngay trong tín ngưỡng dân gian bản địa, đĩ là sự sùng bái ma thuật, phù phép, bùa chú…

Do đĩ, đạo giáo Phù thủy tìm ngay được chỗ đứng của mình và kết hợp với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền đến nỗi khơng cịn ranh giới.

Đạo giáo khi cịn ở Trung Hoa cũng là một tiếng nĩi lên án giai cấp thống trị, nên khi du nhập vào Việt Nam, đạo giáo được cư dân tiếp nhận và sử dụng như một vũ khí chống lại giai cấp thống trị.

Đền thờ Đạo giáo thờ Ngọc Hồng Thượng Đế, Thái Thượng Lão Quân, thần Trấn Vũ, Quan Thánh Đế và những vị thần khác do Việt Nam tự dựng nên như : Đức Thánh Trần, Bà chúa Liễu Hạnh…

Phổ biến nhất ở Việt Nam là phái Nội tu, phái này tơn Chử Đồng Tử là ơng tổ của Đạo giáo do đã lên núi tu luyện được ban gậy và sách ước sau biến thành tiên bay lên trời. Sau được xếp vào Tứ Bất Tử.

Tín đồ đạo giáo thường là những sĩ phu thích lập đàn phụ tiên (cầu cơ) để hỏi vận mệnh của đất nước, hay vận mệnh của gia đình, bản thân.

Người theo Đạo giáo cĩ khuynh hướng ưa thanh tĩnh và nhàn hạ. Tuy nhiên, Đạo giáo từ lâu khơng cịn tồn tại như một tơn giáo mà vế tích của nĩ chỉ cịn ở một số hoạt động bùa chú mang tính tín ngưỡng dân gian hơn là Đạo giáo.

III. T:>ng quan giao l:u v=i Ph:>ng Tây : Thiên Chúa giáo

1.1 Văn hĩa Thiên Chúa giáo

Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam khoảng thế kỷ XVI – XVII, khi các vị thừa sai theo chân các thương nhân Bồ Đào Nha đến buơn bán. Những giáo sĩ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã tìm đến giảng đạo cho vùng này ngày càng đơng. Những giáo sĩ này liên kết với các nhà tư bản để cĩ phương tiện đi truyền giáo. Đổi lại các thương nhân sẽ nhờ các giáo sĩ tìm giúp nguồn hàng và can thiệp với chính quyền địa phương cho họ đến buơn bán.

Dần dần Phương Tây tận dụng con đường buơn bán để tiến đến việc xâm chiếm thuộc địa, thực hiện những cuộc chiến tranh để thơn tính đất nước. Đưa đến hệ quả là ThiênChu1a giáo khơng được chính quyền phong kiến Việt Nam chấp nhận.

Thiên Chúa giáo bị từ chối ở Việt Nam một mặt do quá trình du nhập cùng song hành với chiến tranh xâm lược của Phương Tây, mặt khác là do sự khác biệt quá lớn giữa văn hĩa Thiên Chúa giáo và văn hĩa bản địa. Sự khác biệt thể hiện từ nội dung giáo lý, lễ nghi, nghệ thuật, lối sống, kinh kệ, ảnh thờ, kiến trúc, đến quan niệm về vũ trụ và con người.

1.2 Ảnh hưởng văn minh Phương Tây

- Phát triển đơ thị, ngành cơng nghiệp và giao thơng

- Phát triển ngơn ngữ dựa trên hệ chữ cái Latin, hình thành nên chữ quốc ngữ như ngày nay.

- Phát triển loại hình văn xuơi trong hệ thống văn học Việt Nam.

- Phát triển loại hình hội họa về tranh sơn dầu, tranh bột màu và phương pháp tả thực

- Tư tưởng dân chủ tư sản và đặc biệt tư tưởng Marx – Lênin.

1.3 Những điểm hay và dở khi tiếp nhận văn hĩa Phương Tây

CÁI HAY CÁI DỞ

Cái được (tăng) Thốt khỏi Mất (hay giảm) Bị nhiễm Đơ thị, Cơng nghiệp phát triển Đơ thị bị nơng thơn khống chế Mơi trường tự nhiên Ơ nhiễm mơi trường Đời sống vật chất, tiện nghi Nghèo nàn, thiếu thốn Tình làng nghĩa xĩm Lối sống thực dụng Vai trị cá nhân được coi trọng Dựa dẫm, bảo thủ Tính tập thể, ổn định gia đình Lối sống cá nhân chủ nghĩa Tự do phê phán Thĩi gia trưởng Nền nếp gia

phong

Kiểu sống cá đối bằng đầu

Liên kết quốc tế Ĩc địa phương Tính tự trị Hiện tượng đồi trụy

Một phần của tài liệu Tài liệu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)