Trang phLc

Một phần của tài liệu Tài liệu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 40 - 41)

2.1 Các loại trang phục truyền thống

Xét theo chủng loại thì trang phục người việt có ñồ mặc trên, ñồ mặc dưới, ñồ ñội ñầu, ñồ ñi chân và ñồ trang sức.

Xét theo mục ñích thì có trang phục lao ñộng và trang phục lễ hội.

Đồ mặc trên của phụ nữ ñặc thù nhất là yếm. Phụ nữ Việt thường tự cắt may và nhuộm yếm cho mình. Yếm có ba loại : yếm nâu mặc ñi làm ñồng, yếm trắng mặc ở nhà, yếm hồng, ñào, thắm thì mặc dịp lễ hội. Yếm là biểu tượng nữ tính của người phụ nữ, cho nên, khi giặt yếm, người ta phải phơi ở nơi kín ñáo. Dịp lễ hội, nữ giới mặc áo dài tứ than hay năm thân. Dịp hội hè, họ thường mặc áo mớ bảy mớ ba, nghĩa là nhiều áo một lúc. Bên trong áo cánh, bên ngoài áo tứ thân.

Đồ mặc dưới của phụ nữ là váy, sau này mới xuất hiện các loại quần.

Đồ mặc trên trong dịp lễ hội của nam giới là áo tấc. thường ngày họ chỉ ñóng khố, ở trần.

Phụ nữ dùng khăn vấn trên ñầu, trên khăn là nón quai thao, nón chóp hay nón thúng.

Trang sức của người xuất hiện từ thời Hùng Vương. Người Việt thích ñeo các loại vòng : vòng tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân…

Phụ nữ Việt xưa có sợ thích nhuộm răng ñen “bốn thương răng lánh hạt huyền kém xa”.

2.2 Chất liệu

Chất liệu may mặc mang dấu ấn nông nghiệp lúa nước. chất liệu cũng là từ thực vật, phổ biến là tơ tằm. Con tằm ăn lá dâu rồi nhả tơ, người ta thu hoạch tơ ñể kéo sợi.

Bên cạnh tơ tằm, người ta còn dung các loại tơ khác như tơ chuối, tơ ñay, gai, sợi bong, ñều là những cây trồng chứ không phải từ long ñộng vật như cư dân gốc du mục thường dung.

2.3 Đặc ñiểm

Vải ñược làm từ tơ tằm thưởng mỏng, nhẹ, thoáng, phù hợp với xứ nóng. Tuy nhiên các loại vải từ tơ tằm là những loại cao cấp, thường dùng may những loại áo mặc ñi chơi hay dự lễ hội. Người Việt quan niệm ăn mặc ñể che bớt những khiếm khuyết bản than “người ñẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”.

Người Việt làm nông nghiệp còn quan niệm “ăn chắc, mặc bền”, cho nên, các loại sợi tơ khác ñược dùng ñể dết may những trang phục làm ñồng, ứng phó với việc tiếp xúc với nước. Sợi ñay càng ngâm nước càng chắc và sợi chuối cũng thế.

III. KiOn trúc

3.1 Các loại nhà ở truyền thống

Nhà trên ñất, nhà sàn, nhà thuyền (lấy thuyền làm nhà ở luôn). Các kiểu kiến trúc là nhà ñơn hay nhà kép.

- Nhà ñơn là nhà ở chung với bếp. Phòng khách và phần ở chung, không phân chia rõ rệt.

- Nhà kép là nhà ở và phòng khách chung gọi là nhà trên. Nhà bếp ñược làm riêng phía sau.

- Nhà của người Việt không coi trọng việc làm nhà vệ sinh riêng. Nhà vệ sinh làm rất ñơn giản, không theo một khuôn mẫu nhất ñịnh mà theo cách thức tận dụng phân của họ. Nếu dùng phân làm phân bón ruộng, thì người ta chỉ cần ñào một cái hố nông, ñể dễ lấy phân khi cần dùng. Nếu lấy phân nuôi cá, thì người ta làm cầu cá ngay trên ao, chuôm của nhà mình. Do ñó, nhà vệ sinh của người Việt không mấy sạch sẽ, và cũng không mấy kín ñáo.

3.2 Chất liệu

Chất liệu làm nhà ở của người Việt gắn với môi trường sông nước, họ tận dụng những loại cây sẵn có trong rừng như : gỗ, gõ, căm xe, bằng lăng, tre, nứa… Nhiều nhà không có nhân lực hay tiền bạc ñể thuê nhân công ñốn cây, thì họ dùng rơm trộn với ñất bùn ñể trát vách làm nhà và cắt cỏ tranh làm mái. Đó là một cách tận dụng vật liệu hết sức sáng tạo.

3.3 Đặc ñiểm

- Người Việt quan niệm “an cư, lạc nghiệp”, ñây là ñặc ñiểm tâm lý của cư dân nông nghiệp lúa nước. Họ luôn muốn ñịnh canh ñịnh cư chứ không muốn du canh du cư.

- Nhà ở nhằm ứng phó với môi trường tự nhiên, tránh mưa, tránh nắng, tránh nóng của cư dân.

- Nhà gắn với môi trường sông nước, từ kiểu dáng ñến cách thiết kế, nhà có mái cong hình thuyền và thích ở nhà sàn.

- Về cấu trúc, nhà người Việt thường thiết kế theo lối “nhà cao cửa rộng”. - Hướng nhà, hướng ñất cũng ñược coi trọng “lấy vợ ñàn bà, làm nhà hướng nam” : hướng nam là hướng tốt của người Việt, tránh ñược cái nóng của hướng tây, tránh bão hướng ñông và tránh lạnh của gió bấc (hướng bắc). Nhà hướng nam ñể ñón gió Nồm.

- tính linh hoạt thể hiện trong cách thức làm nhà, từ cách thực hiện thước ño (thước tầm) ñể làm nhà.

- Nhà ở người Việt mang tính cộng ñồng cao thể hiện ở chỗ nhà của người Việt không chia nhiều phòng, giữa các nhà thì chỉ cần ngăn bằng hàng cây thoáng ñãng.

Một phần của tài liệu Tài liệu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)