Văn hóa nghI thuNt : thanh sRc và hình kh;

Một phần của tài liệu Tài liệu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 36 - 40)

4.1 Tính biểu trưng

Trong nghệ thuật, người Việt cũng sử dụng chủ ñạo nguyên tắc ước lệ ñể diễn ñạt nội dung chứ không quan trọng ñến hình thức tả thực. Ví dụ : trong sân khấu, chỉ cần người nghệ sĩ cầm cây chổi phi thì ñược hiểu người ñó ñang diễn tả ñộng tác cưỡi ngựa. Nhảy qua lưng ghế là “vượt núi”, thọc kiếm vào nách ñối thủ là chiến ñấu gay go. Sân khấu ñược trang trí cũng rất ước lệ tùy theo vở diễn.

Trong âm nhạc thì nguyên lý ñối xứng ñược ñề cao, người ta chỉ dung nhịp chẵn, câu nhạc dung ô chẵn. Múa thì thiên về kết hình tròn hay vuông (trời tròn ñất vuông) theo ñúng nguyên lý âm dương.

Trong nghệ thuật hình khối, tính biểu trưng nhằm mục ñích nhấn mạnh ñối tượng nên nghệ nhân bỏ qua tính bất hợp lý của hiện trong cấu trúc tác phẩm.

4.2 Tính biểu cảm

Các làn ñiệu dân ca của từng vùng, miền Việt Nam là một minh chứng cho tính biểu cảm này. Khi nghe tiết tấu từng bài nhạc, người nghe có thể hình dung ngay là vui hay buồn. Nội dung các tác phẩm luôn ñề cao tính nhân văn, làm cho người xem dành sự thương cảm cho nhân vật chính diện và sự căm ghét cho nhân vật phản diện. Ví dụ vở quan âm Thị Kính. Để ñạt ñược tính biểu cảm ấy, thì các nghệ nhân ñã dùng nghệ thuật phóng ñại theo một chừng mực nhất ñịnh ñủ ñể người xem bộc lộ cảm xúc yêu ghét của mình.

4.3 Tính tổng hợp

Trong các vỡ diễn sân khấu, tính tổng hợp thể hiện trong nội dung vở diễn, ñó là sự tổng hợp giữa các câu chuyện thần thoại dân gian với các câu vè, ca dao… Nội dung các vở diễn còn là sự tổng hợp giữa triết lý sống và luân lý ñời thường, giữa những tư ưởng tư duy trừu tượng với những bài học kinh nghiệm trong ñời sống.

Nghệ thuật sân khấu cũng là sự tổng hợp của nhiều loại hình ca, múa, nhạc, kịch; tổng hợp cả cái bi lẫn cái hài trong cùng một vở diễn.

Nghệ thuật hội họa là sự tổng hợp hài hòa giữa cái ước lệ và cái tả thực; ñồng thời, cũng là sự tổng hợp giữa cái biểu trưng và cái biểu cảm.

4.4 Tính linh hoạt

Tính linh hoạt thể hiện trong cách chơi ñàn của các nhạc công trong cùng một bản nhạc. Trong dàn nhạc, người ta chỉ cần quy ñịnh những nốt chính lúc mở ñầu và kết thúc, còn phần giữa thì mỗi nhạc công có thể sáng tạo theo ý thích mà không cần phải có một người phối khí riêng cho từng bản nhạc như Phương Tây.

Các diễn viên cũng tự do sáng tạo cách diễn xuất vai của mình, không cần phải có ñạo diễn bài bản. Họ cũng không cần phải thuộc lòng từng chữ nội dung vở diễn, mà có thể tự sang tạo theo những ý chính của nội dung. Thậm chí, những người xem cũng có thể chêm vào một số câu hài hước. Như thế, vừa tạo sự phong phú cho vở diễn, vừa có sự gắn kết mật thiết giữa người diễn và người xem và vở diễn luôn luôn ñược cải biên thành mới.

Câu hỏi thảo luận

1. Phân tích tính “cộng ñồng” và “tính tự trị” chi phối ñến các mặt trong văn hóa tổ chức cá thể.

CHƯƠNG 5. VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

(Tận dụng và ứng phó)

I. Sm thTc

1.1 Cơ cấu bữa ăn

Người Việt coi trọng bữa ăn “có thực mới vực ñược ñạo” và ngay cả Ông Trời ñáng kính cũng không nên làm gián ñoạn bữa ăn “trời ñánh tránh bữa ăn”. Người Việt rất hay dung từ ăn trước các hành ñộng khác như : ăn học, ăn chơi, ăn ngũ, ăn nằm, ăn mặc, ăn nói, ăn cắp… Bên cạnh ñó khi ño ñếm thời gian,

người Việt cũng có thói quen ví với việc nấu ăn, ví dụ : muốn nói ñến làm việc nhanh thì ví là trong khoảng “dập bã trầu”; phàn nàn lâu la thì kêu “cháy nồi cơm rồi”.

Cơ cấu bữa ăn của người Việt thiên về thực vật, còn ñộng vật thì thiên về các loại thủy sản.

Người Việt lấy gạo làm lương thực chính và là loại thức ăn không thể thiếu trong ñời sống hang ngày. Ăn với cơm là các loại rau. Trong bữa cơm của người Việt có thể không có thịt, cá nhưng rau thì không thể không có “ñói ăn rau, ñau uống thuốc”; “ăn cơm không rau như nhà giàu chết không kèn trống”…Loại rau gần gũi nhất với người Việt là rau muống. ñây là một loại rau rất gần với người làm nông nghiệp, dễ trồng, dễ chế biến, dễ ăn. Người Việt xưa thường dùng rau muống làm thức ăn hàng ngày “anh ñi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”. Ngoài rau muống thì cà là loại thức ăn cũng ñược ưa chuộng của người Việt. cũng như rau muống, cà cũng rất dễ trồng và có thể chế biến thành nhiều loại thức ăn khác nhau, nhưng cà muối là thông dụng nhất. Truyền thuyết Thánh Gióng cũng nhắc ñến tầm quan trọng của cà, từ một cậu bé không biết nói, nhờ ăn bảy nong cơm với ba nong cà mà thành anh hùng.

Bữa cơm người Việt luôn luôn có chén nước mắm chấm rau. Nước mắm làm từ các loại cá nước ngọt, sau này có them cá nước mặn. Tuy nhiên, người nông nghiệp luôn quan niệm cá sông lành hơn cá biển, cá biển rất dễ bị phong. Do ñó, nếu dung cá trong bữa ăn, thì người Việt thích dùng cá sông, hoặc ngăn nước cho cá vào ruộng, ñến mùa thu hoạch lúa thì bắt cá luôn một thể.

Vị trí cuối cùng trong bữa ăn người Việt là thịt. thịt không ñóng vai trò quan trọng mà có cũng ñược, không có cũng không sao. Tuy nhiên, những ngày giỗ hay lễ tết, hoạc thết tiệc ñãi khách ñều phải có thịt, mặc dù khi mời khách người Việt chỉ khiêm tốn nói “mời ông (bà) ở lại dùng bữa cơm dưa muối”. Thịt ñược người Việt ưa chuộng là thịt gà, thịt heo, thịt chó, thịt bò. Đó là những con vật gắn bó với cư dân nông nghiệp lúa nước.

1.2 Đồ uống và các loại nhai - hút

Đồ uống thong dụng của người Việt trong bữa ăn là rượu ñế. Rượu ñược chế biến từ gạo hay gạo nếp ủ men và chưng cất. Người Việt cũng có thói quen ủ gạp nếp làm cơm rượu ñể ăn chơi, thông thường là vào mùng 5 tháng 5 âm lịch, người Việt thường làm cơm rượu ăn ñể “diệt trừ sâu bọ” nghĩa là trừ giun trừ sán. Nếu như tết Đoan Ngọ của người Hoa là ñể tưởng nhớ nhà thơ Khuất Nguyên trầm mình, thì tết Đoan Ngọ của người Việt mang ý nghĩa khác. Ngày ñó mang ý nghĩa chữa bệnh nhiều hơn.

Loại nước uống thường ngày là nước chè, nước vối, nước ñậu rang… những loại nước này dùng ñể uống khi làm ñồng ñể giúp giải nhiệt, và ñể tiếp khách. Người Việt không có tục lệ phân biệt giữa nước tiếp khách và nước uống thường ngày trong gia ñình.

Người Việt còn dùng một loại lá, tẩm ướp và chế biến thành ñồ hút, gọi là thuốc lào. Thuốc lào thường dành chon nam giới là chủ yếu.

Phụ nữ Việt thì có một loại khoái khẩu khác là nhau trầu “miếng trầu là ñầu câu chuyện”. Trầu cau ñi vào trong văn hóa dân gian của người Việt và còn ñi vào nghi thức hôn lễ của cư dân vùng này nữa.

1.3 Đặc ñiểm

1.3.1 Tính tổng hợp

Tính tổng hợp trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt thể hiện trong cách chế biến các món ăn. Cùng một loại chất liệu, nhờ tổng hợp theo nhiều cách ñã cho ra những sản phẩm rất khác nhau. Ví dụ : cùng một loại rau, người ta ñem luộc cùng với chút muối (tổng hợp) thì cho ra món rau ruộc; nhưng nếu ñem xào với hành, tỏi, mỡ, tiêu… thì sẽ ñược món rau xào; nếu ñem trộn rau với một hỗn hợp mắm, muối, ñường, chanh, tỏi, hành… thì sẽ ñược món rau trộn. Cách têm trầu của các bà cũng là một nghệ thuật mang tính tổng hợp cao, người ta phải biết chọn lá trầu, vuốt lá, têm vôi, thêm một miếng quế vừa ñủ… vấn vào, ăn với cau.

Tính tổng hợp thể hiện trong cách ăn uống. Các món ăn có hương vị phù hợp nhau. Ví dụ : canh rau ñay nhất thiết phải có chén cà muối sổi hay muối chua và bát mắm tôm mới hợp khẩu vị. Rau muống luộc sẽ chấm với bát nước mắm chanh ớt.

Khi ăn, người Việt thích dùng tất cả các giác quan như miệng nếm, mũi ngửi, tai nghe ñể tạo sự khoái cảm “râu tôm nấu với ruộc bầu, chồng chan vợ húp, gật ñầu khen ngon”

Tính tổng hợp còn thể hiện trong bầu khí của một bữa ăn. Một bữa ăn ngọn phải hợp thời tiết, chỗ ăn mát mẻ sạch sẽ, có bạn bè tâm giao, không khí vui vẻ…

1.3.2 Tính cộng ñồng

Bữa ăn của người Việt mang tính cộng ñồng rất cao. Bữa ăn là nơi quy tụ mọi thành viên trong gia ñình. Người Việt thường chờ ñông ñủ các thành viên thì mới bắt ñầu bữa ăn. Trong khi ăn, người Việt thích chuyện trò, nếu chỉ là người trong gia ñình thì họ sẽ nói về những vấn ñề lien quan ñến sinh hoạt trong nhà, nếu chủ nhà có bạn tâm giao thì họ sẽ cùng bàn về những tin tức thời sự xã hội. Tính cộng ñồng thể hiện trong cách ăn uống của người Việt, người ta dung ñũa riêng, nhưng cùng gắp chung một dĩa thức ăn, cùng chấm chung một chén nước mắm, múc chung một tô canh.

Tuy mang tính cộng ñồng, nhưng người Việt cũng rất ý tứ trong khi ăn, họ luôn liếc nhìn mâm thức ăn hay nồi cơm ñể biết dừng ñúng lúc “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”. Người Việt không ăn quá nhanh hay quá chậm, không ăn quá nhiều hay ăn quá ít. Bát cơm xới lên không quá ñầy cũng không quá vơi. Bát cơm quá ñầy sẽ dễ rơi vãi, quá vơi thì phải xới nhiều lần khách sẽ ngại. ñó là ñặc ñiểm văn hóa ñộc ñáo của người Việt.

1.3.3 Tính linh hoạt

Tính linh hoạt thể hiện trong cách ăn. Trong một mâm cơm gồm nhiều món, mỗi người không nhất thiết phải dùng cả 4 món, mà có thể dung 1, 2 hay 3 món tùy ý.

Đôi ñũa của người Việt cũng là một sự linh hoạt rõ rệt. Đôi ñũa ñược mô phỏng từ chiếc mỏ nhặt hạt của con chim ngoài ñồng. ñôi ñũa thuận tiện cho việc ăn những món ăn không thể bốc bằng tay như : cơm, rau chấm nước mắm… ñồng thời hình ñáng ñôi ñũa cũng mảnh mai, gọn gàng khi dùng trên mâm vừa không bị vướng mà hiệu quả vì nó có chức năng nối dài cho bàn tay. Người Việt dung chung các loại ñựng thức ăn như tô ñĩa, cho nên khi sắp lên mâm có món ñể xa,

có món ñể gần. Nhờ ñôi ñũa, họ không cần phải rướn người lên mâm cơm và như thế là rất bất lịch sự.

Một phần của tài liệu Tài liệu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)