ĐDc ñiFm cXa văn hóa 9ng xZ v=i môi tr:[ng xã hH

Một phần của tài liệu Tài liệu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 46 - 47)

1.1 Nguyên tắc ứng xử

- Tính hiếu hòa - Tính tổng hợp

- Tính linh hoạt, khả năng thích nghi cao trước mọi tình huống

1.2 Những ưu ñiểm và hạn chế

Tiêu chí Ưu ñiểm Hạn chế

Tính hiếu hòa Trọng tình Không trọng lý trí

Tính tổng hợp Các yếu tố nội – ngoại chung sống hòa bình

Không phát triển Tính linh hoạt Khả năng hích nghi cao Tùy tiện

Câu hỏi thảo luận

1. Phân tích tính linh hoạt và tính tổng hợp trong văn hóa ứng xử với môi trường xã hội.

2. Chìa khóa chính ñể xác lập mối tương quan giữa Việt Nam và quốc tế là gì?

So sánh với Trung Quốc.

KẾT LUẬN

Con người là sản phẩm của lịch sử và xã hội. Muốn hiểu con người Việt Nam, cần hiểu sâu và xa các chất liệu cấu thành nên sản phẩm ñặc thù ấy. Do ñó, không thể cắt một lát rồi ñọc ra một số ñặc ñiểm tính cách người Việt như : láu cá, khôn lỏi, nói một ñằng làm một nẻo, tùy tiện …

Con người Việt Nam ưa hiếu hòa, mềm dẻo nhưng chính ñức tính tốt ấy lại là nguyên nhân làm cho cái xấu không bị triệt tiêu một cách triệ ñể, do chân lý “giơ cao ñánh khẽ”.

Người Việt trọng tính tổng hợp, xem trọng những mối quan hệ ñể thấy ñược sự tương quan biện chứng giữa những sự vật hiện tượng. Tính tổng hợp ñã hình thành nên tính cách linh hoạt của người Việt trong ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội, khéo thích nghi và dễ tiếp nhận, thích hợp cho việc tiếp thu

nhanh nhạy nền kinh tế thị trường năng ñộng ñể phát triển. Tuy nhiên, cũng lối tư duy tổng hợp và linh hoạt ấy ñã hình thành nên thói quen tùy tiện ở người Việt. Do ñó, khi tiếp nhận văn minh Phương Tây, người Việt bộc lộ những hạn chế như thói quen dễ thay ñổi ý kiến và lối làm ăn không tuân thủ nguyên tắc cơ bản và không tôn trọng pháp luật.

Bên cạnh ñó, lối làm ăn tủn mủn của nông thôn thấm sâu vào cách sinh hoạt của cư dân, cho nên khó thích nghi cách làm ăn lớn của Phương Tây, họ chỉ thấy cái lợi nhỏ mà quên cái lợi lớn nên vẫn thường câu kết với nhau chèn ép khách hàng và nảy sinh tệ làm hàng giả và tệ nói thách…

Nhìn chung, văn hóa Việt Nam truyền thống vẫn còn nhiều ñiều cần suy gẫm, cần rút ra cái ñược ñể phát huy và cái chưa ñược ñể khắc phục. Điều ñó rất cần sự chung tay góp sức của cả cộng ñồng nhất là những nhà trí thức và những thế hệ tiếp nối cần tìm hiểu ñể giữ gìn truyền thống tiền nhân và cũng ñể phát triển ñất nước một cách bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cho phần bài giảng : Những tài liệu chính ñược nêu ở phần trên và những tài liệu sau :

1. Bùi Văn Vượng 2002, Nhận diện văn hóa Việt Nam và sự biến ñổi của nó trong thế kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia.

2. Đào Duy Anh 2006, Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thông tin. 3. GS. Đặng Phương Kiệt 2000, Những vấn ñề Tâm lý và văn hóa hiện ñại,

NXB Văn hóa thông tin.

4. Đinh Gia Khánh 1993, Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh Văn hóa

Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.

5. Đông Phong 1998, Về nguồn văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau.

6. TS. Huỳnh Công Bá 2005, Hôn nhân và gia ñình trong Pháp luật Triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa.

7. Nguyễn Duy Bính 2005, Hôn nhân và gia ñình của người Hoa ở Nam Bộ,

NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.

8. Nguyệt Hạ (bs) 2005, Phong tục hôn lễ, tang lễ, tế lễ Việt Nam, NXB Đà Nẵng.

9. Phạm Côn Sơn 1998, Đạo nghĩa trong gia ñình, NXB Thanh Hóa.

10. Phan Ngọc 1994, Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội.

11. Tân Việt 1997, Một trăm ñiều nên biết về phong tục Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội.

12. Toan Anh 1969, Nếp cũ(bộ 6 cuốn), NXB TP. HCM.

13. GS. Vũ Ngọc Khánh 2004, Văn hóa Việt Nam – những ñiều học hỏi, NXB Văn hóa thông tin.

14. GS. Vũ Ngọc Khánh 2006, Văn hóa gia ñình Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc.

Một phần của tài liệu Tài liệu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)