5. Bố cục của luận văn
4.2.7. Liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Mặc dù thị trƣờng EU là một thị trƣờng rộng lớn, nhƣng dù có rộng lớn đến đâu đi chăng nữa thì nó cũng không phải là một thị trƣờng vô tận. Cho đến một lúc nào đó thì kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng này chỉ có thể tăng lên bằng cách giành giật thị phần của các đối thủ cạnh tranh, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam nói riêng và ngành dệt may nói chung cần phải liên doanh liên kết để có đƣợc năng lực cạnh tranh cao hơn trên thị trƣờng.
Trong thực tế việc liên kết có thể đƣợc diễn ra theo nhiều xu hƣớng khác nhau, nhiều chiều khác nhau. Vì vậy mà không nhất thiết phải phát triển tất cả các hình thức liên kết. Nhƣng nếu phát triển tốt đƣợc liên kết dệt và may thì nó sẽ có tác động to lớn vào việc đảm bảo tính chủ động việc nâng cao hiệu quản sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt- may Việt Nam trên thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Liên kết dệt may cho phép ngành dệt phát triển gắn sát với ngành may hơn. Các nguyên liệu của ngành có thể dệt đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngành may. Đặc biệt là góp phần định hƣớng cho ngành dệt may Việt Nam chuyển dần từ phƣơng thức xuất khẩu CMT sang phƣơng thức xuất khẩu FOB. Hơn nữa nó cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm chi phí do giảm bớt các khâu trung gian. Từ đó làm cho các sản phẩm dệt may xuất khẩu có giá trị cao hơn. Ngoài ra còn góp phần vào việc cung cấp vải sợi và phụ liệu xuất khẩu cho ngành may ổn định, chủ động cho may xuất khẩu.
Điều này đã đƣợc thực tế chứng minh qua nhiều hợp đồng xuất khẩu đã không đƣợc ký kết và chúng ta không chủ động đƣợc nguyên phụ liệu dẫn đến thời hạn thực hiện hợp đồng không bảo đảm. Cuối cùng liên kết dệt - may tạo cơ hội cho ngành dệt mở rộng thị trƣờng có điều kiện phát triển để giành đƣợc lợi thế về quy mô, giảm giá và tăng nhanh khối lƣợng xuất khẩu.
Nhiều dẫn chứng thực tế đã khẳng định dù ở thị trƣờng trong nƣớc hay ngoài nƣớc thì quy mô của các doanh nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp dệt may trong ngành dệt may nói riêng. Đó là do:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Các doanh nghiệp có thể giảm bớt đƣợc các rủi ro khi thực hiện các hợp đồng nhƣ: cơ động nguyên liệu giữa các doanh nghiệp khi chƣa chuẩn bị kịp nguyên liệu, hoặc là nguyên liệu nhập khẩu bị trục trặc chƣa về kịp.
Các doanh nghiệp có thể nhận các đơn đặt hàng với quy mô lớn hơn khả năng sản xuất của mình rất nhiều, đáp ứng đƣợc nhu cầu phong phú đa dạng của khách hàng.
Liên doanh còn đem lại cho các doanh nghiệp khả năng sử dụng nguyên liệu một cách tối ƣu vì nhờ liên doanh mà có thể tập trung vào chuyên môn hóa.
Tuy nhiên khi thực hiên liên doanh, liên kết các doanh nghiệp dệt may cần phải lƣu ý cải tiến bộ máy quản lý sao cho phù hợp với sự gia tăng quy mô và đầu mối quan hệ của doanh nghiệp. Để tránh tình trạng yếu kém trong khâu quản lý làm trở ngại và gây ảnh hƣởng đến liên doanh liên kết. Ngoài ra, trong liên doanh, liên kết vần phải chú ý và tạo ra những nét độc đáo riêng của sản phẩm của doanh nghiệp để tránh tình trạng “hòa tan” vào các doanh nghiệp khác.
Ngoài những giải pháp đã nêu ở trên, thì vấn đề tìm hiểu, giao lƣu văn hóa giữa Việt Nam với các nƣớc EU là điều cần thiết, để gắn chặt tình đoàn kết giữa các quốc gia, tìm hiểu về bản sắc và thị hiếu của ngƣời dân các nƣớc này, từ đó có định hƣớng cho việc thiết kế mẫu mã, và lựa chọn sản phẩm phù hợp xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh với các nƣớc khác trên thế giới. Ngoài ra, việc nâng cao mức thu nhập cho ngƣời dân cũng ảnh hƣởng rất lớn đến sức mua của ngƣời tiêu dùng. Do vậy, Nhà nƣớc cần phải có các biện pháp tăng quy mô GDP và nâng cao mức thu nhập cho ngƣời dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu những nội dung trọng tâm nhất, nổi bật nhất của cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu trong dệt may và thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào thị trƣờng EU cho thấy ngành dệt may với những đặc điểm về vốn, lao động cơ sở vật chất là phù hợp với điều kiện kinh tế hiện nay của đất nƣớc ta nhƣ dân số đông và trẻ nhƣng chất lƣợng không cao, không đồng đều và khả năng đầu tƣ vốn là không lớn. Điều này đã đƣợc chứng tỏ bằng sự phát triển của ngành dệt may trong thời gian qua, ngành dệt nay là ngành có tốc độ tăng trƣởng cao, tốc độ tăng trƣởng gấp 2-3 lần tốc độ tăng trƣởng GDP. Kim ngạch xuất khẩu qua các năm không ngừng tăng, đƣa ngành dệt may thành một trong những ngành xuất khẩu chủ lực nhất của nƣớc ta. Với mức đóng góp vào giá trị kim ngạch xuất khẩu của đất nƣớc trong những năm gần đây giao động từ 1-3,4 tỷ thì ngành dệt may đã vƣơn lên đứng thứ 2 trong số các mặt hàng xuất chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đó của ngành dệt may thì chúng ta cũng còn thấy ngành này có những tồn tại cần đƣợc khắc phục, nếu không chúng ta sẽ là trở lực ngăn cản sự phát triển của ngành này trong những năm tới nhƣ: sự mất cân đối giữa phát triển của ngành này và phát triển của ngành dệt, nhân lực phục vụ cho ngành còn thiếu và yếu, hiệu suất ứng dụng máy móc trang thiết bị thấp lực lƣợng lao động còn thiếu và yếu…hoạt động xuất khẩu sang EU tuy đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định những vài ba năm trở lại đây có xu hƣớng giảm xuống. Hàng dệt may của nƣớc ta chƣa thực sự có chỗ đứng trên thị trƣờng này ngoài một số mặt hàng truyền thống. Phƣơng thức xuất khẩu chủ yếu là gia công và xuất khẩu gián tiếp nên giá xuất khẩu không cao. Khả năng giao dịch và đàm phán còn kém nên chƣa tiếp xúc đƣợc trực tiếp với đối tác của thị trƣờng này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Khả năng chủ động trong hoạt động xuất khẩu là thấp và hiện nay đang bị cạnh tranh gay gắt của đối thủ cạnh tranh.
Mặc dù đã có sự chững lại trong những năm gần đây nhƣng kết quả xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng EU vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vì vậy mà kết quả xuất khẩu sang thị trƣờng EU nó có ảnh hƣởng lớn tới việc thực hiện mục tiêu đã đề ra của ngành dệt may. Cho nên để những năm tới kết quả xuất khẩu dệt may sang EU của các doanh nghiệp Việt Nam không những ảnh hƣởng tốt đến mục tiêu chung của ngành mà còn góp phần hoàn thành mục tiêu của ngành thì các doanh nghiệp cần phải áp dụng một số những giải pháp cơ bản về thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng EU đã nêu ở trên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Việt
1. Từ Thuý Anh (2010), Kinh tế học quốc tế, Nhà xuất bản tài chính.
2. Trần Văn Hòe và Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình thương mại quốc tế,
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
3. Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
4. Tổng cục thống kê (2011), Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam 2009, Nhà xuất
bản thống kê - Hà Nội.
5. Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2011, Nhà xuất bản thống kê -
Hà Nội.
2. Tài liệu tiếng Anh
1. Amiti, M. and Freund, C. (2010), An Anatomy of China's Export Growth," in
Robert C.
2. Anderson, J. 1979. “A Theoretical Foundation for the Gravity Model.”
American Economic Review 69(1): 106-116.
3. Antweiler, W., Trefler, D. (2002) Increased Return and All That: A View from
Trade The American Economic Review vol.92.
4. Beck, T. (2003), Financial Dependence and International Trade, Review of
International Economics, 11, pp. 296-316.
5. Bowen, Harry P., Edwards E. Leamer, Leo Sveikauskas (1987) Multi country,
Multi factor Test of the Factor Abundance Theory The American Economic Review vol.77.
6. Brulhart, M. và Kelly, M. J. (1999). Ireland‟s Trading Potential with Central
and Eastern European Countries: A Gravity Study*. The Economic and Social
Review, Vol. 30, No. 2, April, 1999, pp. 159-174.
7. Costinot, A. (2009), On the origins of comparative advantage, Journal of International Economics 77: 255-264.
8. Davis, D. Weinstein,D. (2001) An Account of Global Factor Trade, American
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
9. Dascalescu, V., Nicolae, E. và Ion, I. (2010). New Findings on Actual and Potential Trade between Romania and the Russia Federation: A Gravity
Approach. Romanian Journal of Economic Forecasting
10. Deardorff, A. (2011), „Comparative Advantage: Theory behind Measurement,‟
in Globalisation, Comparative Advantage and the Changing Dynamics of Trade, OECD Publishing.
11. Diversion in COMESA, ECCAS and ECOWAS: A Comparative Analysis,‟
Journal of African Economies 14 (1): 117-141.
12. Drysdale, P. D. (1967), „Australian-Japanese Trade,‟ Canberra, Australian
National University. Ph.D. thesis.
13. Drysdale, P. and Garnaut, R. (1982), „Trade Intensities and the Analysis of Bilateral Trade Flowsin a Many-Country World: A Survey,‟ Hitotsubashi Journal of Economics 22(2): 62-84.
14. International Trade, Journal of International Economics 76: 33-47.
1. Musila, J. W. (2005), „The Intensity of Trade Creation and Trade Martinez- Zarzoso, I. 2003. Augmented Gravity Model: An Empirical Implication to Mercosur-European Union Trade Flows. Journal of Applied Economics 6: 291-316.
15. Levchenko, A., A. (2007), Institutional Quality and International Trade, in:
Review of Economic Studies, 74, pp. 791-819.
16. Leamer, E. (1984) Sources of International Comparative Advantage: Theory
and Evidence, Cambridge: MIT Press
17. Manova, K. (2008), Credit Constraints, Equity Market Liberalizations and
Markusen, J. Melvin, J. (1981) Trade, Factor Prices and Gains from Trade
with Increasing Returns to Scale Canadian Journal of Economics vol. 14
18. Nunn, N. (2007), Relationship-Specificity, Incomplete Contracts and the
Pattern of Trade, Quarterly Journal of Economics, 122: 569-600.
19. Rajan, R. and L. Zingales (1998), Financial Dependence and Growth,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
20. Rahman, M. M. và Ara, L. A. (2010). Bangladesh Trade Potential: A Dynamic Gravity Approach. Journal of International Trade Law and Policy 9 (2): 130-147.
21. Rodrik, D. (2009), Normalizing Industrial Policy, Working Paper No. 3,
Commission on Growth and Development, The World Bank, Washington, D.C.
22. Tinbergen, J. (1962), Shaping the World Economy: Suggestions for an
International Economic Policy, The Twentieth Century Fund, New York.
23. Schott, P. (2003) One Size Fits All? Hecksher-Ohlin Specialization in Global
Production American Economic Review vol.93
24. Yihong, T. và Wei, W. (2006). An Analysis of Trade Potential between China
and ASEAN within China-ASEAN FTA. University of International Business and Economics, China.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC Tóm tắt thống kê