Đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc nhau

Một phần của tài liệu giao an hh9 - hk2(thamkhao) (Trang 89 - 92)

- HS ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đờng tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tơng đối của 2 đờng tròn , của đờng thẳng và đờng tròn

4Đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc nhau

10 8 ……….

* Tính chất tiếp tuyến của d ờng tròn : ( SGK ) * Tính chất đ ờng nối tâm : ( SGK )

? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?

GVhớng dẫn HS vẽ hình

? Đờng tròn ngoại tiếp ∆ vuông HBE có tâm nằm ở đâu ?

? Tơng tự với ∆ HCF ?

? Hãy xác định vị trí của các đ- ờng tròn (I) và (O); (K) và (O); (I) và (K) ?

? Xác định vị trí 2 đờng tròn cần chỉ ra điều gì ?

? Tứ giác AEHF là hình gì ? vì sao?

? Tứ giác AEHF đã có mấy góc vuông ? cần chứng minh thêm điều gì nữa thì tứ giác đó là h.c.n ?

GV yêu cầu HS trình bày chứng minh

? Chứng minh AE.AB = AF.AC chứng minh ntn ? vận dụng kiến thức nào ?

? Có đợc hệ thức trên xét tam giác nào ?

GV hớng dẫn HS chứng minh (chỉ rõ trên hình)

? Có cách nào khác để chứng minh hệ thức trên không ?

GV hớng dẫn HS nhanh yêu cầu HS về nhà tự trình bày

? Chứng minh1 đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn cần chứng minh điều gì ?

GV nêu chứng minh đờng thẳng EF đi qua điểm thuộc đờng tròn(I) và vuông góc với bán kính

GV hớng dẫn HS chứng minh GV có thể chứng minh ∆ vuông EGI = ∆ vuông GIH ⇒ góc vuông GVkhái quát lại toàn bài

Cách CM vị trí tơng đối của 2 đ- ờng tròn; đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn. HS đọc đề bài HS trả lời HS thực hiện vẽ hình HS trung điểm BH HS trung điểm HC HS trả lời và giải thích HS :Xác định bán kính, khoảngcách đ- ờng nối tâm; hệ thức, vị trí … HS trả lời HS: chứng minh thêm 1 góc vuông HS thực hiện HS :áp dụng hệ thức l- ợng trong ∆ vuông HS :∆AHC và ∆AHB HS: chứng minh∆ AEF đồng dạng với ∆ ACB HS nêu cách chứng minh Bài tập 41 trang 128 SGK 0 C B A D H K I E F G a) Ta có BI + IO=BO ( I nằm giữa B và O) ⇒ OI = OB – BI hay d = R – r

Vậy (I) tiếp xúc trong với (O) Có OK + KC = OC (k nằm giữa O,C )

⇒ OK = OC – KC hay d = R – r

⇒ (K) tiếp xúc trong với (O) Có IK = IH + HK ⇒ (I) tiếp xúc ngoài với (K) b) Xét ∆ BAC có OA = OB = OC = 2 1

BC ⇒∆ BAC vuông tại A ⇒ góc A = 1v

Tứ giác AEHF có Ê = góc F = Â = 1v

⇒ AEHF là h.c.n (dấu hiệu ) c) ∆ AHB có HE ⊥AB (gt) ⇒AH2 = AE.AB (hệ thức l- ợng…) (1) Tơng tự ∆ vuông AHC có AH2 = AF. AC (hệ thức lợng …) (2) Từ (1) và (2) ⇒ AE.AB = AF. AC d) ∆ EGH có EG = GH (t/c h.c.n) ⇒∆ EGH cân ⇒ Ê1 = góc H1

∆ IEH cân (IE = IH = R ) ⇒ Ê2

= góc H2

Vậy Ê1 + Ê2= góc H1 + góc H2

= 900 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

⇒ EF ⊥EI ⇒EF là tiếp tuyến của (I)

C/m tơng tự nh trên EF là tiếp tuyến của (K)

3. H ớng dẫn về nhà :

-Làm các bài tập 42; 43 trang 128 SGK

Ngày : 23/12/2011

Một phần của tài liệu giao an hh9 - hk2(thamkhao) (Trang 89 - 92)