HS: thớc, compa, ôn tính chất , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp : 2.Kiểmtra bài cũ:
? Phát biểu định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau
GV cho HS làm ?1
GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở
? AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) nó có tính chất gì ?
? Hãy chỉ ra cạnh và góc bằng nhau ? GV giới thiệu góc tạo bởi 2 tiếp tuyến, góc tạo bởi hai bán kính. ? Từ kết quả trên hãy cho biết 2 tiếp tuyến cắt nhau có tính chất gì ? GV giới thiệu định lý
? Từ hình vẽ trên và nội dung định lý ghi gt – kl ?
GV yêu cầu HS dọc nội dung chứng minh sgk
GV đa bài tập củng cố
Cho hình vẽ các khẳng định nào sau đây là đúng, khẳng định nào là sai ?
HS đọc nội dung ?1 HS vẽ hình – quan sát hình trả lời câu hỏi của ?1 HS :OB ⊥ AB; OC ⊥AC HS: OB = OC = R Góc AOB = góc AOC; AB = AC HS trả lời HS đọc định lý HS ghi gt – kl HS tìm hiểu nội dung chứng minh sgk HS nêu hớng chứng minh HS đọc đề bài – quan sát hình vẽ và trả lời a; b; d đúng 0 B A C * Định lý: sgk/114 (O) AB ⊥ OB; AC ⊥ OC AB ∩ AC = A (A ∉ (O); AB = AC
AO là phân giác của gócA
OA là phân giác của góc O
Chứng minh (Sgk)
a) MO là p/g góc p/g góc AMB b) NP = PA c) OP là phân giác góc AON d) PO là phân giác góc APN e) QE = OP 0 M B A N Q P GV cho HS là ?2 theo nhóm
GV yêu cầu HS tìm hiểu phần có thể em cha biết
? Để tìm tâm hình tròn bằng thớc phân giác vận dụng kiến thức nào ?
c; e sai
HS hoạt động nhóm làm ?2
Đại diện nhóm trả lời và trình bày cách tìm tâm HS tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ?2 Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thớc. Kẻ hai tia phân giác suy ra giao của hai tia phân giác là tâm của đ- ờng tròn.
Hoạt động 2: Đờng tròn nội tiếp tam giác
? Nhắc lại định nghĩa đờng tròn ngoại tiếp tam giác ?
GV cho HS làm ?3
GV yêu cầu HS ghi gt – kl
? Chứng minh D, E, F nằm trên cùng 1 đờng tròn ta chứng minh ntn ? GV yêu cầu HS trình bày miệng GV giới thiệu đờng tròn nội tiếp tam giác
? Thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác ?
? Xác định tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác ntn ?
? Cho 1 tam giác muốn vẽ đờng tròn nội tiếp tam giác ta vẽ ntn ?
HS nhắc lại HS đọc ?3 sgk HS ghi gt – kl HS nêu cách chứng minh ID = IC = IF (đờng phân giác của 1 góc . )…
HS trả lời
HS xác định giao của 3 đờng phân giác trong của tam giác HS kẻ 2 đờng phân giác của 2 góc trong tam giác ?3 I E A B D C F * Khái niệm : Đờng tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác là đ- ờng tròn nội tiếp tam giác.
Tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác là giao của 3 đờng phân giác.
Hoạt động 3: Đờng tròn bàng tiếp
GV cho HS làm ?4
? Hãy chứng minh 3 điểm D, E, F cùng nằm trên cùng 1 đờng tròn tâm K ?
GV yêu cầu HS thảo luận
GV – HS nhận xét qua bảng nhóm GV giới thiệu đờng tròn tâm K bán kính KD là đờng tròn bàng tiếp ? Thế nào là đờng tròn bàng tiếp ? ? Tâm của đờng tròn bàng tiếp nằm ở vị trí nào ? HS đọc ?4 sgk – quan sát hình vẽ HS nêu cách chứng minh HS hoạt động nhóm trình bày HS trả lời HS giao 2 đờng phân giác ngoài và 1 đờng K E A B C F D * Khái niệm : ( SGK)
? Một tam giác có mấy đờng tròn bàng tiếp ?
? Vị trí của tam giác và đờng tròn có mấy vị trí ?
? Cho 1 tam giác bất kỳ có mấy đờng tròn nội tiếp, mấy đờng tròn ngoại tiếp, mấy đờng tròn bàng tiếp
phân giác trong HS 3 đờng tròn
HS tam giácngoại tiếp đờng tròn ; tam giác nội tiếp đờng tròn đ- ờng tròn bàng tiếp HS trả lời
4. Củng cố
GV đa bài tập trên bảng phụ
Cho tam giác bất kỳ, phát biểu nào sau đây là sai
A.Đờng tròn nội tiếp tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác.
B. Đờng tròn bàng tiếp tiếp xúc với 1 cạnh và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn lại . lại .
C.Tâm của đờng tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đờng trung trực của tam giác
D.Mỗi cạnh của tam giác là tiếp tuyến chung của đờng tròn nội tiếp và đờng tròn bàng tiếp
5.H ớng dẫn về nhà :
Học thuộc định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Phân biệt định nghĩa; cách xác định tâm của đờng tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác
Làm bài 26; 27; 28 trang 116 SGK
Ngày :07/12/2011
Tiết 28 : luyện tập I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đờng tròn, đờng tròn nội tiếp tam giác. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năg vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Bớc đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài toán quỹ tích, dựng hình.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.