Tiết 31: luyện tập I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giao an hh9 - hk2(thamkhao) (Trang 86 - 89)

II- Chuẩn bị: GV: thớc ,compa

Tiết 31: luyện tập I Mục tiêu:

I . Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của đờng nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn .

- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tơng đối của hai đờng tròn, của đ- ờng thẳng và đờng tròn.

- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

II- Chuẩn bị :

HS: thớc, compa, học bài và làm bài tập đợc giao.

III .Tiến trình bài dạy

1.ổn định lớp : 2.Kiểmtra bài cũ:

Gọi 1HS lên bảng làm bài tập: điền vào ô trống trong bảng sau

R r d Hệ thức Vị trí tơng đối của 2 đ/tr

4 2 6 3 1 d = R - r Tiếp xúc trong 5 2 3,5 3 5 Ngoài nhau 5 2 1,5 3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: Chữa bài tập

? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?

GV gọi HS lên bảng chữa GV nhận xét bổ sung

? Xét vị trí của hai đờng tròn dựa vào kiến thức nào ?

? Để chứng minh AC = CD vận dụng kiến thức nào ? ? Ngoài cách chứng minh trên còn có cách nào khác không ?

HS đọc nội dung bài HS trả lời

HS làm trên bảng HS cả lớp cùng làm và nhận xét

HS :chỉ ra hệ thức suy ra vị trí tơng đối

HS: tam giác cân, tam giác vuông, đ- ờng cao, đờng trung tuyến

HS nêu cách chứng minh

Bài tập 36 trang 123 sgk Cho (O; OA) và

(O’; 2 1 OA) AD cắt (O’) tại C AD cắt (O) tại D 0 A 0' D C

a) Xác định vị trí của (O) và O’) b) AC = DC

CM

a) Gọi (O’) là tâm của đờng tròn đ- ờng kính OA ta có

OO’ = OA – O’A (O’ nằm giữa O, A) ⇒ 2 đờng tròn tiếp xúc trong b) Xét ∆ ACO có OA là đờng kính mà ∆ ACO nội tiếp (O’) ; mặt khác O’A = OO’ = r ⇒ CO’ là trung tuyến ứng với cạnh OA ⇒ CO’=

21 1

OA

⇒ góc ACD = 1v

Xét ∆ AOD có OA = OD

⇒∆ AOD cân tại O có CO ⊥ AD ⇒ CO là đờng cao ⇒ CO là trung trực, trung tuyến do đó AC = DC

Hoạt động 2: Luyện tập

? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?

GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình và ghi gt – kl ? Để chứng minh góc BAC HS đọc đề bài HS trả lời HS thực hiện HS: chứng minh Bài tập 39 trang 123 SGK

= 1v ta chứng minh nh thế nào ?

GV gợi ý:

? Nhận xét gì về các đoạn thẳng IA; IB và IA ; IC ? ? Tam giác ABC có

IA = IB = IC suy ra điều gì GV yêu cầu HS trình bày chứng minh ? Tính số đo góc OIO’ ta tính ntn ? ? Muốn tính BC cần tính đ- ợc đoạn thẳng nào ? ? Tính IA áp dụng kiến thức nào?

GV yêu cầu HS thực hiện ? Nếu bán kính (O) bằng R , bán kính (O’) bằng r thì độ dài BC = ?

GV khái quát lại toàn bài : Xác định vị trí của 2 đờng tròn ; chứng minh đoạn thẳng bằng nhau; chứng minh 1 góc là góc vuông .…

tam giác ABC vuông

HS :IA = IB ; IA = IC

HS :tam giác ABC vuông

HS nêu cách chứng minh

HS :tính IA HS :hệ thực lợng trong tam giác vuông HS thực hiện HS : IA = R.r ⇒ BC = 2 R.r 0 A 0' C B I CM a) Ta có IB = IA; IC = IA (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) Xét ∆ BAC có AI = 2 1 BC ⇒ góc BAC = 900

b) Ta có IO là phân giác của góc BIA ; IO’ là phân giác của góc CIA (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

mà góc BIA kề bù với góc CIA ⇒ OI ⊥ O’I tại I hay góc OIO’ = 900 c) Ta có ∆ OIO’ vuông tại I (câu b) có IA là đờng cao (gt)

⇒ IA2 = OA . O’A

= 9.4 = 36 ⇒ IA = 6 (cm) mà BC = 2. IA ⇒ BC = 12(cm)

4. Củng cố:

- Nêu các hệ thức liên hệ ứng với ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn . - Giải bài tập 40 ( sgk )

HS làm bài. GV chữa và nhận xét . ( Hình 99a , 99b chuyển động đợc , hình 99c không chuyển động đợc .

5. H ớng dẫn về nhà

- Nắm chắc các hệ thức về ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn .

- Xem lại các bài tập đã chữa , Đọc phần có thể em cha biết .

- Ôn tập các kiến thức đã học trong chơng II , làm trớc bài tập ở chơng II .

Ngày soạn: 28/ 12/ 2009 Tiết 33: ôn tập chơng II

I .Mục tiêu:

- HS ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đờng tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tơng đối của 2 đờng tròn , của đờng thẳng và đờng tròn

Một phần của tài liệu giao an hh9 - hk2(thamkhao) (Trang 86 - 89)