Ổn địnhlớp:

Một phần của tài liệu giao an hh9 - hk2(thamkhao) (Trang 42 - 45)

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.

1.ổn địnhlớp:

2. Thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành

GV yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng đợc phân

công

GV kiểm tra cụ thể GV giao mẫu báo cáo thực

hành cho các tổ

Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo

Báo cáo thực hành tiết 15 + 16 hình học – tổ ……. – lớp ……… 1. Xác định chiều cao - Hình vẽ - Kết quả đo CD = Góc α = 0C = - Tính AD = AB + DB = 2. Xác định khoảng cách - Hình vẽ - Kết quả đo: kẻ Ax ⊥ AB Lấy C thuộc Ax AC = Góc α = ⇒ AB = điểm thực hành của tổ (GV cho) TT Họ tên HS Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ) ý thức kỷ luật (3đ) Kỹ năng thực hành (5đ) Tổng số(10đ) 1 2 Nhận xét chung (tổ tự đánh giá)

Hoạt động 3: Học sinh thực hành ( tiến hành ngoài trời)

GVđa HS tới địa điểm thực hành

GV phân công vị trí cho từng tổ Tổ 1 + nửa tổ 2 đo chiều cao Tổ 3 + nửa tổ 2 đo khoảng cách

Sau khi đo xong các tổ đổi vị trí cho nhau

GV kiểm tra nhắc nhở kỹ năng thực hành của HS và hớng dẫn

HS thêm

GV yêu cầu các tổ làm hai lần để kiểm tra kết quả

Các tổ tiến hành thực hành 2 bài toán

Mỗi tổ cử một th ký ghi kết quả đo đạc của tổ mình Thực hành xong thu dọn dụng cụ vệ sinh vào lớp hoàn

thành báo cáo.

GV yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo thực hành

Phần tính toán các thành viên đều tham gia và kiểm tra kết

quả chung của tổ

GV thu báo cáo: Thông qua báo cáo và thực tế quan sát GV cho

điểm từng cá nhân và tổ GV nhận xét đánh giá giờ thực

hành

Các tổ làm báo cáo

Các tổ bình điểm cho các cá nhân theo từng phần

3. H ớng dẫn về nhà :

Ôn tập các kiến thức đã học về TSLG, hệ thức về cạnh và đờng cao, về cạnh và góc trong tam giác vuông.

Làm các câu hỏi ôn tập chơng I. Làm bài tập 33; 34; 35 (sgk) ---

Ngày soạn :27 / 10/ 2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 14: ôn tập chơng I

I. Mục tiêu :

- Kiến thức: Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.

- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lợng giác hoặc số đo góc.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

II. Chuẩn bị :

GV : Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, máy tính HS : Ôn tập toàn bộ nội dung chơng I

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định :

2. Kiểm tra: Lồng trong bài mới

3.Bài mới:

? Trong chơng I ta đã học những kiến thức cơ bản nào ?

GV để hệ thống lại những kiến thức và vận dụng giải các bài tập hôm nay ta đi ôn tập chơng I.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết

GV nêu câu hỏi 1,2,3 SGK,yêu cầu HS hoạt động nhóm làm đồng thời

GV – HS nhận xét ? Câu 1,2,3 thể hiện kiến thức nào trong chơng I ?

? Cho góc nhọn α ta còn biết thêm tính chất nào của TSLG của góc α ? GV chốt lại k/thức cơ bản trong C.I ? Khi góc α tăng từ 00 đến 900 thì TSLG nào tăng ? TSLG nào giảm ?

? Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc, mấy cạnh ?

GV chúng ta vừa hệ thống lại kiến thức cơ bản của ch- ơng I vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập. HS thực hiện nhóm viết các công thức. HS nhóm 1,2 câu 1 HS nhóm 3,4 câu 2 HS nhóm 5,6 câu 3 HS lần lợt nêukiến thức cơ bản trong ch- ơng I HS trả lời

HS sin α, tanα tăng; cosα, cotα giảm HS biết hai cạnh hoặc 1góc, 1cạnh

Một phần của tài liệu giao an hh9 - hk2(thamkhao) (Trang 42 - 45)