Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng phát triển của các giống ngô la

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng vụ xuân và đông năm 2010 tại thái nguyên (Trang 45 - 125)

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

2.5.1. Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng phát triển của các giống ngô la

thí nghiệm

2.5.1.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên gồm 12 công thức

với 3 lần nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm: 2,8 m x 5 m = 14m2. Khoảng cách

trồng 70 cm x 25 cm, mật 57.142 cây/ha. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Ghi chú: CT1: H08-9 CT2: VS09-26 CT3: H08-10 CT4: LS07-37 CT5: H09-1 CT6: VS09-32 CT7: H09-2 CT8: VS10-7 CT9: SB08-230 CT10: BB08-1 CT11: SB09-9 CT12: LVN99 (đ/c)

2.5.1.2. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu

Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi đƣợc tiến hành theo quy phạm khảo nghiệm giống ngô 10 TCN-341-2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn [2].

Dải bảo vệ

10 3 5 6 7 8 1 11 12 9 4 2

11 12 8 1 4 2 10 6 7 3 5 9

8 4 7 12 9 11 3 5 2 1 6 10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Cây theo dõi

Xác định cây theo dõi khi ngô có 3 lá. Mỗi công thức theo dõi 10 cây/lần nhắc lại. Cây theo dõi đƣợc định vị ở hai hàng giữa, mỗi hàng 5 cây liên tiếp trừ 5 cây đầu hàng.

* Thời gian sinh trưởng phát triển

- Ngày trỗ cờ: Đƣợc tính từ khi gieo đến khi có ≥ 50% số cây trên ô xuất hiện nhánh cuối cùng của bông cờ.

- Ngày tung phấn: Đƣợc tính từ khi gieo đến khi có ≥ 50% số cây có hoa nở 1/3 trục chính.

- Ngày phun râu: Đƣợc tính từ khi gieo đến khi có ≥ 50% số cây trên ô có râu dài 2 - 3 cm ngoài lá bi.

- Ngày chín sinh lý: Đƣợc tính từ khi gieo đến khi có ≥ 75% cây có lá bi khô hoặc chân hạt có chấm đen.

* Chỉ tiêu hình thái

Tất cả các chỉ tiêu về hình thái đều đo đếm trên 10 cây theo dõi trên mỗi lần nhắc lại

- Tốc độ tăng trưởng của cây:

Đo 10 cây/ô, đo từ sát mặt đất đến mút lá, lần 1 đo sau trồng 20 ngày, đo 5 lần, các lần đo cách nhau 10 ngày.

+ Tốc độ tăng trƣởng sau trồng 20 ngày: 1 1 t h (t = 20 ngày) (cm/ngày) + Tốc độ tăng trƣởng sau 30 ngày:

1 2 1 2 t t h h   (cm/ngày)

Trong đó: h1: Chiều cao cây sau trồng 20 ngày h2: Chiều cao cây sau trồng 30 ngày t1: Thời gian sau trồng 20 ngày t2: Thời gian sau trồng 30 ngày

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Tốc độ tăng trƣởng sau trồng 40, 50, 60 ngày tính tƣơng tự sau trồng 30 ngày:

- Chiều cao thân: Đo từ gốc sát mặt đất đến điểm phân nhánh bông cờ đầu tiên của 30 cây mẫu vào giai đoạn chín sữa.

- Chiều cao đóng bắp: Đo từ gốc sát mặt đất đến vị trí đóng bắp trên cùng của 30 cây mẫu vào giai đoạn chín sữa.

- Số lá/cây: Đếm tổng số lá trên cây theo phƣơng pháp đánh dấu lá thứ 3, thứ 6, thứ 9, thứ 12.

- Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất): Tiến hành đo chiều dài và chiều rộng của tất cả các lá trên cây vào giai đoạn trỗ cờ, đo 10 cây theo dõi, sau đó áp dụng công thức tính của Montgemety (1906).

+ Diện tích lá (m2) = chiều dài x chiều rộng x 0,75

+ Chỉ số diện tích (m2

lá/m2 đất) = m2 lá/cây x số cây/m2 đất

- Trạng thái cây: Đánh giá trạng thái cây căn cứ vào độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của tất cả các cây trên ô vào giai đoạn chín sáp.

Đánh giá theo thang điểm 1- 5: điểm 1 tốt, điểm 2 khá, điểm 3 trung bình, điểm 4 kém và điểm 5 rất kém.

- Trạng thái bắp: Đánh giá khi thu hoạch, trƣớc khi lấy mẫu cho điểm dựa vào hình dạng bắp, kích thƣớc bắp, tình trạng sâu bệnh. Đánh giá theo thang điểm 1- 5: điểm 1 tốt, điểm 2 khá, điểm 3 trung bình, điểm 4 kém và điểm 5 rất kém.

- Độ bao bắp:

Quan sát các cây trong ô ở giai đoạn chín, đánh giá theo thang điểm từ 1- 5 + Điểm 1: Lá bi kín đầu bắp và vƣợt khỏi bắp

+ Điểm 2: Lá bi bao kín đầu bắp

+ Điểm 3: Lá bi bao không chặt đầu bắp

+ Điểm 4: Lá bi không che kín bắp, để hở đầu bắp + Điểm 5: Bao bắp rất kém, đầu bắp hở nhiều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Các chỉ tiêu chống chịu

- Chống đổ:

+ Gẫy thân: Đếm số cây bị gẫy dƣới đốt mang bắp khi thu hoạch, tính tỷ lệ cây bị gãy sau đó quy ra điểm.

Công thức tính tỷ lệ cây bị gãy:

Số cây bị gẫy

Tỷ lệ gẫy thân (%) = x 100

Tổng số cây điều tra

Thang điểm đánh giá:

+ Điểm 1: Tốt <5% cây gãy + Điểm 2: Khá 5-15% cây gãy

+ Điểm 3: Trung bình >15-30% cây gãy + Điểm 4: Kém >30-50% cây gãy

+ Điểm 5: Rất kém >50% cây gãy

+ Đổ rễ (%): Ghi số cây nghiêng góc ≥ 300

so với chiều thẳng đứng của cây sau đó tính theo công thức:

Số cây bị đổ

Tỷ lệ đổ rễ (%) = x 100

Tổng số cây điều tra

- Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh: Đếm các cây bị sâu bệnh trên ô vào thời kỳ chín sáp.

+ Sâu đục thân, Chilo partellus: Đếm số cây bị sâu đục thân (đếm lỗ đục

trên thân) chủ yếu là lỗ đục dƣới bắp. Tính theo công thức sau

Số cây bị sâu

Tỷ lệ sâu đục thân (%)= x 100

Tổng số cây điều tra

Thang điểm đánh giá:

+ Điểm 1: <5% số cây bị sâu + Điểm 2: 5- <15% số cây bị sâu + Điểm 3: 15-<25% số cây bị sâu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Điểm 4: 25- <35% số cây bị sâu + Điểm 5: 35-<50% số cây bị sâu

+ Sâu cắn râu(%): Đếm tổng số bắp bị sâu cắn râu, tính theo công thức:

Số bắp bị sâu cắn râu

Tỷ lệ bắp bị sâu cắn râu (%) = x 100

Tổng số bắp điều tra

+ Bệnh khô vằn(%): Theo dõi vào giai đoạn tạo hạt

Đếm số cây bị bệnh và tính tỷ lệ cây bị bệnh theo công thức sau:

Số cây bị bệnh

Tỷ lệ cây bị bệnh (%)= x 100 Tổng số cây điều tra * Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Đếm tổng số cây và tổng số bắp trên ô khi thu hoạch

Số bắp/cây bằng tổng số bắp/tổng số cây trên ô lúc thu hoạch.

- Đường kính bắp (cm): Đo ở giữa bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đo bắp thứ nhất của cây mẫu.

- Chiều dài bắp (cm): Đo từ đầu bắp đến mút bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đo bắp thứ nhất của cây mẫu.

- Số hàng hạt/bắp: Một hàng hạt đƣợc tính khi có 50% số hạt so với hàng dài nhất (đếm 30 bắp/mẫu).

- Số hạt/hàng: Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình trên bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu.

- Khối lượng 1000 hạt:

+ Khối lƣợng 1000 hạt tƣơi (g): Ở độ ẩm thu hoạch đếm 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt. Cân khối lƣợng 2 mẫu đƣợc M1 và M2. Nếu hiệu số của 2 lần cân (mẫu nặng - mẫu nhẹ) không chênh lệch quá 5% so với khối lƣợng trung bình của 2 mẫu thì khối lƣợng hạt sẽ bằng:

M1000 hạt = M1 + M2 Trong đó:

M1000 hạt: Khối lƣợng 1000 hạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Khối lƣợng 1000 hạt ở độ ẩm bảo quản (14%)

M1000 hạt tƣơi x (100 - A0)

M1000 hạt (14%) =

100 - 14

Trong đó: M1000 hạt tƣơi: Khối lƣợng 1000 hạt tƣơi.

Độ ẩm hạt (A0): Đƣợc đo bằng máy đo ẩm độ KETT - 400 của Nhật Bản, đo độ ẩm hạt khi thu hoạch.

- Khối lượng 10 bắp mẫu, khối lượng hạt 10 bắp mẫu, tỉ lệ hạt (%):

Khối lƣợng hạt

Tỷ lệ hạt (%) = x 100

Khối lƣợng bắp

- Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu

+ Năng suất lý thuyết:

Cây/m2 x Bắp/cây x Hàng/bắp x Hạt/hàng x M1000

NSLT(tạ/ha)=

10.000

+ Năng suất thực thu:

Tỉ lệ hạt/bắp x Mô tƣơi x (100 - A0)x 100 NSTT(tạ/ha) =

Sô x (100 - 14)

Trong đó: A0

: Ẩm độ khi thu hoạch 14%: Ẩm độ khi bảo quản.

M1000: Khối lƣợng 1000 hạt ở ẩm độ 14% Mô tƣơi: Khối lƣợng bắp của ô thí nghiệm (kg) Sô: Diện tích ô thí nghiệm

2.5.2. Xây dựng mô hình trình diễn

- Mô hình trình diễn đƣợc thực hiện với một giống ƣu tú và giống đối

chứng. Mô hình thực hiện trên 3 hộ gia đình, mỗi hộ 1000 m2/1 giống. Diện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Các số liệu ở mô hình trình diễn thu thập theo Quy phạm khảo nghiệm giống ngô Quốc gia số 10TCN 341:2006 ngày 12 tháng 06 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn [2].

+ Thời gian sinh trƣởng: Đƣợc tính từ khi gieo đến khi có ≥ 75% cây có lá bi khô hoặc chân hạt có chấm đen.

+ Trạng thái cây, độ bao bắp: đánh giá theo thang điểm 1-5 giống thí nghiệm khảo nghiệm cơ bản.

+ Năng suất hạt khô: Cân khối lƣợng hạt khô trên diện tích khảo nghiệm quy ra tạ/ha.

- Tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của ngƣời thực hiện khảo nghiệm sản xuất: Tổ chức hội nghị đầu bờ, phát phiếu điều tra ngẫu nhiên đối với 50 ngƣời, thu thập các thông tin:

- Thời gian sinh trƣởng đánh giá điểm 1-2

Điểm 1: Phù hợp với công thức luân canh của vùng

Điểm 2: Không phù hợp với công thức luân canh của vùng - Khả năng chống đổ: đánh giá điểm 1-3

Điểm 1: Rất tốt Điểm 2: Trung bình Điểm 3: Kém

- Độ bao bắp: Đánh giá trƣớc khi thu hoạch theo thang điểm 1 - 5 + Điểm 1: Rất tốt, lá bi che kín đầu bắp và kéo dài khỏi bắp

+ Điểm 2: Tốt, lá bi dài che kín đầu bắp.

+ Điểm 3: Trung bình, lá bi không che kín đầu bắp, hở đầu bắp. + Điểm 4: Kém, lá bi không che kín đầu bắp, hở hạt.

+ Điểm 5: Rất kém, bao bắp hở hạt nhiều. - Màu sắc hạt: cho điểm 1-3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Điểm 2: hạt có màu trung bình. + Điểm 3: hạt có màu xấu.

- Độ sâu cay: cho điểm 1-3 + Điểm 1: Sâu cay (lõi nhỏ).

+ Điểm 2: Trung bình (lõi trung bình). + Điểm 3: Không sâu cay (lõi lớn).

- Ý kiến của ngƣời sản xuất: có hoặc không chấp nhận giống mới.

2.6. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

- Các số liệu về sinh trƣởng, phát triển đƣợc tính trung bình số học với 3 lần nhắc lại, sử dụng hàm Average, Sum trong Microsoft excel.

- Các số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý thống kê theo chƣơng trình IRRISTART.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC GIỐNG THÍ NGHIỆM CÁC GIỐNG THÍ NGHIỆM

Trong quá trình lai đỉnh và lai luân giao các nhà khoa học đã chọn đƣợc các giống có triển vọng. Các giống có triển vọng muốn đƣợc công nhận là giống phải đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển khả năng chống chịu ở các vùng sinh thái khác nhau. Từ kết quả đánh giá các giống có triển vọng các nhà tạo giống sẽ chọn đƣợc các dòng ƣu tú làm vật liệu khởi đầu cho quá trình chọn tạo giống và giống ƣu tú phục vụ sản xuất. Hiện nay nhu cầu giống ngô lai phục vụ sản xuất còn rất lớn, để có thể bổ sung các giống mới vào cơ cấu giống ngô lai của Việt Nam đề tài đã thực hiện một công đoạn quan trọng của

quá trình chọn tạo giống là Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển

của một số giống ngô triển vọng.

3.1.1. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm

Sinh trƣởng và phát triển là kết quả hoạt động tổng hợp của các chức năng sinh lý trong cây. Sinh trƣởng là quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc (các thành phần mới của tế bào, các tế bào mới, các cơ quan mới) thƣờng dẫn đến tăng kích thƣớc của cây. Phát triển là quá trình biến đổi về chất trong quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc, đây là hai mặt của quá trình biến đổi phức tạp trong cơ thể có tác dụng thúc đẩy nhau và không tách rời nhau (Nguyễn Đức Lƣơng và cộng sự, 2000) [15]. Quá trình sinh trƣởng, phát triển của ngô đƣợc chia thành 2 giai đoạn: Sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực.

- Giai đoạn sinh trƣởng dinh dƣỡng - Vegetative (V): Là giai đoạn đầu

tiên của cây ngô, đƣợc tính từ gieo đến trỗ cờ.

- Giai đoạn sinh trƣởng sinh thực - Reproductive (R): Đƣợc tính từ phun râu đến chín sinh lý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây ngô, các giai đoạn sinh trƣởng biến động rất lớn phụ thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh. Theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng là cơ sở xác định thời vụ gieo trồng hợp lý để tạo điều kiện thích hợp nhất cho cây ngô sinh trƣởng, phát triển tốt.

Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống thí nghiệm vụ Xuân và Đông năm 2010

Đơn vị tính: ngày Giống Gieo-trỗ cờ Gieo-tung phấn Gieo - phun râu Gieo - chín sinh lý Xuân Đông Xuân Đông Xuân Đông Xuân Đông

H08-9 72 54 73 54 73 55 117 110 VS09-26 71 51 72 52 73 52 122 109 H08-10 76 55 77 55 77 55 114 107 LS07-37 73 52 73 53 75 53 117 108 H09-1 71 51 72 52 72 52 112 109 VS09-32 74 53 76 55 78 55 116 112 H09-2 72 52 72 51 76 52 112 110 VS10-7 76 56 76 56 79 56 123 112 SB08-230 72 53 74 54 78 54 113 111 BB08-1 74 50 75 50 76 50 115 111 SB09-9 70 49 71 50 73 50 108 105 LVN99 (đ/c) 71 50 72 51 74 51 110 109 P <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 >0,05 CV% 1,9 2,3 2,0 2,7 2,5 2,7 1,4 2,3 LSD05 2,4 2,1 2,5 2,4 3,2 2,4 2,8 4,2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.1.1.1. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ

Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ là giai đoạn sinh trƣởng dài nhất của cây ngô. Giai đoạn trỗ cờ đƣợc tính khi xuất hiện nhánh cuối cùng của bông cờ, đây là giai đoạn rất quan trọng ảnh hƣởng không nhỏ đến năng suất của cây, đặc biệt vào giai đoạn ngô xoáy nõn (trƣớc trỗ 10-15 ngày) nếu gặp hạn sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạt phấn làm giảm số hoa, giảm số hạt trên bắp.

Qua bảng 3.1 cho thấy: Vụ Xuân 2010 thời gian từ khi gieo đến trỗ cờ của các giống ngô tham gia thí nghiệm dao động trong khoảng 70 - 76 ngày, giống đối chứng có thời gian từ gieo đến trỗ cờ là 71 ngày. Trong đó giống H08-10, VS09-32, VS10-7 và BB08-1 trỗ cờ muộn nhất thí nghiệm (74-76 ngày), muộn hơn so với giống đối chứng từ 3 - 5 ngày. Các giống còn lại có thời gian từ gieo đến trỗ cờ tƣơng đƣơng so với giống đối chứng.

Vụ Đông 2010 thời gian từ gieo đến trỗ cờ của các giống ngô tham gia thí nghiệm đều sớm hơn so với vụ Xuân 2010 do vụ Đông có nhiệt độ đầu vụ khá cao nên rút ngắn thời gian sinh trƣởng sinh dƣỡng. Thời gian từ gieo đến trỗ cờ của các giống ngô tham gia thí nghiệm dao động trong khoảng 49-56 ngày. Các

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng vụ xuân và đông năm 2010 tại thái nguyên (Trang 45 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)