4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
2.5.2. Xây dựng mô hình trình diễn
- Mô hình trình diễn đƣợc thực hiện với một giống ƣu tú và giống đối
chứng. Mô hình thực hiện trên 3 hộ gia đình, mỗi hộ 1000 m2/1 giống. Diện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Các số liệu ở mô hình trình diễn thu thập theo Quy phạm khảo nghiệm giống ngô Quốc gia số 10TCN 341:2006 ngày 12 tháng 06 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn [2].
+ Thời gian sinh trƣởng: Đƣợc tính từ khi gieo đến khi có ≥ 75% cây có lá bi khô hoặc chân hạt có chấm đen.
+ Trạng thái cây, độ bao bắp: đánh giá theo thang điểm 1-5 giống thí nghiệm khảo nghiệm cơ bản.
+ Năng suất hạt khô: Cân khối lƣợng hạt khô trên diện tích khảo nghiệm quy ra tạ/ha.
- Tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của ngƣời thực hiện khảo nghiệm sản xuất: Tổ chức hội nghị đầu bờ, phát phiếu điều tra ngẫu nhiên đối với 50 ngƣời, thu thập các thông tin:
- Thời gian sinh trƣởng đánh giá điểm 1-2
Điểm 1: Phù hợp với công thức luân canh của vùng
Điểm 2: Không phù hợp với công thức luân canh của vùng - Khả năng chống đổ: đánh giá điểm 1-3
Điểm 1: Rất tốt Điểm 2: Trung bình Điểm 3: Kém
- Độ bao bắp: Đánh giá trƣớc khi thu hoạch theo thang điểm 1 - 5 + Điểm 1: Rất tốt, lá bi che kín đầu bắp và kéo dài khỏi bắp
+ Điểm 2: Tốt, lá bi dài che kín đầu bắp.
+ Điểm 3: Trung bình, lá bi không che kín đầu bắp, hở đầu bắp. + Điểm 4: Kém, lá bi không che kín đầu bắp, hở hạt.
+ Điểm 5: Rất kém, bao bắp hở hạt nhiều. - Màu sắc hạt: cho điểm 1-3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Điểm 2: hạt có màu trung bình. + Điểm 3: hạt có màu xấu.
- Độ sâu cay: cho điểm 1-3 + Điểm 1: Sâu cay (lõi nhỏ).
+ Điểm 2: Trung bình (lõi trung bình). + Điểm 3: Không sâu cay (lõi lớn).
- Ý kiến của ngƣời sản xuất: có hoặc không chấp nhận giống mới.