I= I MPI.Y

Một phần của tài liệu giáo trình KINH tế học vĩ mô (Trang 41 - 43)

II. CẦU VAØ TỔNG CẦU 1 Khái niệm

I= I MPI.Y

3. Các mô hình tổng cầu

I= I MPI.Y

MPI (Marginal Propensity to Invest): Khuynh hướng đầu tư biên hay đầu tư biên

I: Đầu tư tự định

Ngoài ra hàm đầu tư còn có dạng phụ thuộc vào sản lượng và lãi suất:

I = I + MPI(Y).Y - MPI(i).i Trong mô hình đơn giản này ta giả định:

I = I

* Hàm tổng cầu và phương pháp xác định sản lượng cân bằng

Hàm tổng cầu theo sản lượng cho biết mức tổng cầu (hay tổng chi tiêu) phụ thuộc vào sản lượng như thế nào.

Vì : AD = C + I

 AD =CMPC.YI

Hay:

AD = (C + I) + MPC.Y (*)

Giả định doanh nghiệp có thể và sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế. Lúc này, sản lượng cân bằng sẽ phụ thuộc vào tổng cầu. Nếu tổng cầu giảm, các doanh nghiệp không thể bán hết sản phẩm mà họ sản xuất ra. Hàng tồn kho không dự kiến sẽ chất đống. Ngược lại, khi AD tăng, họ phải tung hàng dự trữ ra bán. Hàng tồn kho giảm dưới mức dự kiến. Do vậy, khi giá cả và tiền công cố định, thị trường hàng hoá và dịch vụ sẽ đạt trạng thái cân bằng ngắn hạn, khi tổng cầu hoặc tổng chi tiêu dự kiến đúng bằng sản lượng thực tế sản xuất ra trong nền kinh tế.

Ở trạng thái cân bằng ngắn hạn, lượng hàng tồn kho không dự kiến sẽ bằng 0. Nói cách khác, trong cân bằng ngắn hạn, sản lượng sản xuất ra đúng bằng sản lượng mà các hộ gia đình cần để tiêu dùng và các DN cần để đầu tư. Dự kiến chi tiêu không bị phá vỡ do thiếu hàng hoá. Ngược lại, các doanh nghiệp cũng không SX nhiều hơn mức có thể bán được. Vậy, cân bằng ngắn hạn sản lượng cân bằng sẽ là bao nhiêu?

Có 2 cách: Cách 1, Theo phương trình

 Y = AD (**)

Từ (*) , (**)  Y = (C + I) + MPC.Y

Cách 2, Theo đồ thị:

Để vẽ đồ thị hàm tổng cầu, trước hết vẽ hàm tiêu dùng C, sau đó tịnh tiến đường này theo chiều thẳng đứng một đoạn đúng bằng I. Đường thẳng thu được là đường biểu thị hàm tổng cầu AD, đường AD cắt đường 450 tại điểm E. Do E nằm trên đường 450, nên tại E thu nhập trên trục hoành bằng giá trị chi tiêu trên trục tung.

SL Yo chính là mức sản lượng cân bằng. Nó nằm tương ứng với giao điểm giữa đường tổng cầu AD = f(Y) với đường 450.

* Số nhân tổng cầu hay số nhân chi tiêu Từ: 1 - MPC 1 x (C + I ) Yo = AD = C + I C + I Yo Y Chi tiêu E 45o O C C = C + MPC.Y 1 1 - MPC x( C + I ) Yo =

Nếu gọi:

Suy ra: Yo = m (C + I)

m là số nhân chi tiêu (Aggregate Expenditure Multiplier): cho biết sản lượng sẽ thay đổi bao nhiêu khi có thay đổi một đơn vị trong mức chi tiêu không phụ thuộc vào thu nhập.

Một phần của tài liệu giáo trình KINH tế học vĩ mô (Trang 41 - 43)