Tốc độ tăng bình quân:

Một phần của tài liệu giáo trình KINH tế học vĩ mô (Trang 25 - 26)

Phản ánh % thay đổi sản lượng ở năm sau so với năm trước, tính trung bình cho một giai đoạn nhiều năm.

2. Sự tăng trưởng của nền kinh tế dựa trên cơ sở giải quyết tốt các vấn đề kinh tế, khoa học, kỹ thuật và công nghệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Để có được cơ sở cho sự tăng trưởng bền vững, trên tầm vĩ mô, nền kinh tế còn phải phấn đấu đạt được các mục tiêu về công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế, thể hiện trên các mặt sau đây:

- Trình độ tập trung hóa lực lượng sản xuất một cách tối ưu.

- Trình độ chuyên môn hóa và các hình thức thống nhất mối liên hệ sản xuất liên ngành một cách có hiệu lực nhất.

- Trình độ phân bố lực lượng sản xuất theo lãnh thổ hợp lý nhất.

- Tạo dựng được cơ sở nguyên liệu hùng hậu hoặc thiết lập được quan hệ quốc tế vững mạnh nhằm giải quyết chủ động vấn đề nguyên liệu.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, trình độ cơ khí hóa, tự động hóa cao,… - Xây dựng được kết cấu hạ tầng hùng hậu cho sản xuất và cho đời sống.

3. Ổn định kinh tế - xã hội

3.1. Giải quyết tốt vấn đề việc làm

Thể hiện ở:

Chỉ tiêu năm (t) - chỉ tiêu năm (t-1) Chỉ tiêu năm (t-1)

x100 Vt =

Chỉ tiêu năm cuối

Chỉ tiêu ở năm đầu 1 x100

V =

- Tỷ lệ người thất nghiệp thấp nhất (gần xấp xỉ với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên), thể hiện khả năng lớn trong việc giải quyết việc làm của xã hội.

- Hệ số sử dụng quỹ thời gian lao động trong năm cao nhất so với tổng quỹ cần sử dụng.

- Sự chênh lệch về hệ số sử dụng quỹ thời gian lao động của các loại lao động xã hội không lớn.

- Tạo được điều kiện làm việc tốt.

3.2. Thực hiện được sự phân phối công bằng

Phân phối công bằng thể hiện ở các mặt sau đây - Phân phối lợi nhuận công ty giữa các cổ đông

- Phân phối thu nhập tập thể giữa các thành viên cùng lao động.

- Phân phối thu nhập giữa chủ và thợ trong các quan hệ lao động làm thuê.

- Phân phối lợi ích giữa người sử dụng công sản với chủ nhân công sản đó là toàn xã hội, nhà nước là đại diện.

- Phân phối cơ hội làm kinh tế giữa mọi thành viên trong xã hội.

3.3. Góp phần đáng kể cho phúc lợi xã hội 4. Giải quyết tốt vấn đề giá caû 4. Giải quyết tốt vấn đề giá caû

- Sự hợp lý về tỷ giá giữa các loại sản phẩm, dịch vụ. - Sự bình ổn vật giá

- Sự ổn định tỷ giá hối đoái.

- Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.

Một phần của tài liệu giáo trình KINH tế học vĩ mô (Trang 25 - 26)