Nội dung quản lý bồi dƣỡng giáo viên GDTX

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tại Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thường xuyên quận Hải An thành phố Hải Phòng (Trang 41 - 102)

8. Những nội dung nghiên cứu chính

1.6.Nội dung quản lý bồi dƣỡng giáo viên GDTX

1.6.1. Xác định nội dung bồi dưỡng giáo viên GDTX

Nội dung bồi dƣỡng giáo viên GD TX cần đƣợc xác định trên cơ sở các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và tình hình thực tiễn phải đảm bảo nâng cao đƣợc năng lực giáo dục toàn diện cho ngƣời học, một số nội dung cơ bản bao gồm: - . - . - . - . - .

1.6.2. Lập kế hoạch bồi dưỡng

Khi xây dựng kế hoạch quản lý bồi dƣỡng giáo viên GDTX, ngƣời giám đốc cần lƣu ý đến các yếu tố cầu thành kế hoạch quản lý bao gồm: các dự kiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 32

về mục tiêu, chỉ tiêu, kết quả đạt tới, tiến độ về thời gian, mô hình hoá nội dung công việc.

Kế hoạch có thể là các chƣơng trình hành động hoặc bất kỳ danh sách, sơ đồ, bảng biểu đƣợc sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, chia thành các giai đoạn, các bƣớc thời gian thực hiện, có phân bổ nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp, sự chuẩn bị, triển khai thực hiện nhằm đạt đƣợc một mục tiêu, chỉ tiêu đã đƣợc đề ra. Thông thƣờng kế hoạch đƣợc hiểu nhƣ là một khoảng thời gian cho những dự định sẽ hành động và thông qua đó ta hy vọng sẽ đạt đƣợc mục tiêu. Nói đến kế hoạch là nói đến những ngƣời vạch ra mà không làm nhƣng họ góp phần vào kết quả đạt đƣợc nhƣ bản kế hoạch đề ra.

Một kế hoạch thành công yêu cầu phải xác định đƣợc:

- Địa điểm, không gian thực hiện kế hoạch, nơi bố trí, tập kết nguồn lực thực hiện kế hoạch.

- Thời gian thực hiện kế hoạch: Thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, thời gian điều chỉnh thực hiện kế hoạch. Cần xác định đƣợc mức độ khẩn cấp và mức độ quan trọng của từng công việc nhƣ công việc quan trọng và khẩn cấp, công việc không quan trọng nhƣng khẩn cấp, công việc quan trọng nhƣng không khẩn cấp, công việc không quan trọng và không khẩn cấp.

- Chủ thể, đối tượng thực hiện kế hoạch: Gồm chủ thể thực hiện kế hoạch, chủ thể phối hợp, hỗ trợ thực hiện kế hoạch, chủ thể kiểm tra, giám sát, báo cáo thực hiện kế hoạch và chủ thể chịu trách nhiệm cho kế hoạch. Cùng với việc lập kế hoạch, thì cần phải theo dõi kế hoạch đã đặt ra nhất là đối với kế hoạch có sự tham gia của nhiều ngƣời, nhiều bộ phận thì phải có ngƣời theo dõi và kết nối từng đơn vị lại với nhau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 33

1.6.3. Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch

- Tổ chức: sử dụng một cách tối ƣu các nguồn lực đƣợc yêu cầu để thực hiện kế hoạch.

- Bố trí nhân lực: phân tích công việc, sử dụng và phân công từng cá nhân cho t`ừng công việc thích hợp.

1.6.4. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Trong chỉ đạo triển khai kế hoạch ngƣời giám đốc phải:

- Hoạch định: xác định mục tiêu, quyết định những công việc cần làm trong tƣơng lai (ngày mai, tuần tới, tháng tới, năm sau, trong 5 năm sau...) và lên các kế hoạch hành động.

- Lãnh đạo, động viên: Giúp các nhân viên khác làm việc hiệu quả hơn để đạt đƣợc các kế hoạch (khiến các cá nhân sẵn lòng làm việc cho tổ chức).

- Kiểm soát: Giám sát, kiểm tra quá trình hoạt động theo kế hoạch (kế hoạch có thể sẽ đƣợc thay đổi phụ thuộc vào phản hồi của quá trình kiểm tra).

Để việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả cao, ngƣời giám đốc cần thực hiện theo các yêu cầu sau:

- Tất cả các nội dung trong kế hoạch đƣợc đƣa ra bàn luận và thống nhất với các cấp quản lý và các bộ phận khác.

- Nhà quản lý phải hiểu thực hiện các chính sách và chiến lƣợc ở đâu và nhƣ thế nào.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34

- Nhà quản lý cần đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch một cách thƣờng xuyên.

Thông qua khảo sát giám đốc xác định nhu cầu, nguyện vọng của giáo viên về các hình thức bồi dƣỡng, phân công nhiệm vụ cho các lực lƣợng tham gia.

Trong quá trình triển khai dần dần chuyển giao năng lực tổ chức, kỹ năng lựa chọn phƣơng tiện, hình thức bồi dƣỡng… giúp giáo viên tự bồi dƣỡng và hình thành năng lực giáo dục.

1.6.5. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng

- Kiểm tra đánh giá trạng thái ban đầu của kế hoạch. - Kiểm tra đánh giá tiến độ.

- Phát hiện sai sót, lệch lạc,… điều chỉnh uốn nắn kịp thời.

- Sơ kết, tổng kết định kỳ, quan tâm nhiều đến năng lực giáo dục của giáo viên sau thời gian đầu bồi dƣỡng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên

Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên tại Trung tâm GDTX quận Hải An. Cụ thể là các yếu tố cơ bản sau:

1.7.1. Yếu tố chủ quan

- Năng lực và phẩm chất của giám đốc Trung tâm ảnh hƣởng trực tiếp và sâu sắc đến hoạt động quản lý bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên.

- Thực trạng đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng trong việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên. Nếu đội ngũ giáo viên có tƣ tƣởng chính trị tốt, quán triệt tốt đƣờng lối, quan điểm của Đảng về giáo dục và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 35

đào tạo thì đội ngũ giáo viên đó sẽ luôn cố gắng quyết tâm phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ; một đội ngũ giáo viên giàu lòng yêu nghề, tâm huyết, sáng tạo, có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ… là điều kiện quan trọng để tiếp tục đào tạo bồi dƣỡng và phát triển; mặt khác, độ tuổi và giới tính của giáo viên cũng ảnh hƣởng lớn tới hoạt động giáo dục của Trung tâm.

1.7.2. Yếu tố khách quan

- Cơ chế chính sách đối với công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên.

- Hoạt động chỉ đạo của cấp trên ảnh hƣởng trực tiếp đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên của Trung tâm.

- Tạo dựng đƣợc môi trƣờng làm việc tốt là một trong những yếu tố tích cực tác động không nhỏ đến sự phát triển và nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm.

- Yêu cầu của xã hội đối với Trung tâm có thể hiểu là yêu cầu của cấp trên, của gia đình học sinh, của bản thân học sinh đối với chất lƣợng giáo dục của Trung tâm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 36

Kết luận chƣơng 1

Nhƣ ở trên, tôi đã làm rõ các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu, phân tích, chứng minh vai trò quản lý hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên của đội ngũ giáo viên cũng nhƣ tìm hiểu các cơ sở lý luận của đề tài một cách đầy đủ, các cơ sở lý luận đó bao gồm các khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục, giáo dục thƣờng xuyên, giáo viên giáo dục thƣờng xuyên cụ thể làm cơ sở để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên đội ngũ giáo viên tại Trung tâm GDTX quận Hải An, thành phố Hải Phòng về các mặt số lƣợng, cơ cấu, phẩm chất trình độ, năng lực và công tác bồi dƣỡng.

Chúng tôi nhận biết đƣợc những vấn đề lý luận mang tính định hƣớng cho việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên tại trung tâm nhằm nâƣng cao chất lƣợng đội ngũ, góp phần nâƣng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện.

Kết quả công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên tại trung tâm phải thực sự tăng trƣởng cả về số lƣợng, chất lƣợng của đội ngũ, sự phát triển về trình độ, năng lực, phẩm chất, nhân cách và khả năng sẵn sàng thích ứng với nhiệm vụ.

Quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên là quản lý toàn diện các hoạt động của đội ngũ ngày càng trƣởng thành về mọi mặt, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ ngày nay.

Từ cơ sở lý luận trên, chúng tôi thấy bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo luôn là vấn đề cấp thiết, cần đƣợc quan tâm đúng mức thì mới có đội ngũ có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới giáo dục nhƣ ngày nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN

TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN QUẬN HẢI AN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

2.1. Khái quát chung về đặc điểm của Quận Hải An và Trung tâm DN & GDTX Quận hải An thành phố Hải Phòng. GDTX Quận hải An thành phố Hải Phòng.

Quận Hải An là quận thuộc Thành phố Hải Phòng, đƣợc thành lập

ngày 20 tháng 12 năm 2002, theo nghị định 106/2002/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam trên cơ sở tách 5 xã: Đằng Hải, Đằng Lâm, Đông Hải, Nam Hải, Tràng Cát thuộc huyện An Hải (cũ) và phƣờng Cát Bi thuộc quận Ngô Quyền, với diện tích 88,39 km2, dân số khoảng 77.600 ngƣời vào năm 2002. Khi mới thành lập, quận Hải An có 6 phƣờng: Cát Bi, Đằng Hải, Đằng Lâm, Đông Hải, Nam Hải, Tràng Cát. Ngày 5 tháng 4 năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định 54/2007/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, phƣờng; thành lập phƣờng, thị trấn thuộc các quận Hải An, Lê Chân, Kiến An và huyện An Lão, thành phố Hải Phòng; theo đó, chia phƣờng Đông Hải thành 2 phƣờng: Đông Hải 1 và Đông Hải 2; thành lập phƣờng Thành Tô trên cơ sở điều chỉnh 276,77 ha diện tích tự nhiên và 2.112 nhân khẩu của phƣờng Đằng Lâm; 45,80 ha diện tích tự nhiên và 8.240 nhân khẩu của phƣờng Cát Bi.

Vị trí địa lý

Hải An là quận nằm ở phía Đông, thuộc khu vực trung tâm của Thành phố Hải Phòng, thuận lợi cơ bản cả về giao lƣu đƣờng bộ và đƣờng thuỷ, cụ thể là:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 38

- Nam giáp sông Lạch Tray, ngăn cách với huyện Kiến Thụy. - Tây giáp các quận Ngô Quyền và Lê Chân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đông giáp vịnh Bắc Bộ.

Kinh tế & Xã hội

Lúc mới thành lập quận vẫn có một phần lớn là diện tích đất nông nghiệp và đất hoang hoá, phần còn lại là đất công nghiệp của các khu công nghiệp Đình Vũ và Vũ Yên. Nền kinh tế nông công nghiệp xen kẽ, kinh tế dịch vụ chƣa phát triển. Tuy nhiên những năm gần đây tỷ lệ đô thị hóa rất cao, nhiều đƣơng phố mới xuất hiện, đƣờng làng ngõ xóm đƣợc mở rộng. Kinh tế Dịch vụ của quận phát triển mạnh mẽ.

Điều kiện kinh tế, xã hội của quận rất phức tạp, đặc biệt là kém phát triển so với các quận khác. Tuy nhiên, với ƣu thế của quận mới có quỹ đất nông nghiệp dồi dào, ƣu thế của quận xây dựng sau, Hải An có nhiều thuận lợi trong việc quy hoạch và xây dựng quận ngay từ đầu theo hƣớng hiện đại phù hợp với xu hƣớng phát triển tất yếu của đô thị hiện đại.

Hành chính

Toàn quận Hải An có tổng cộng 8 phƣờng, trong đó bao gồm: Cát Bi, Đông Hải 1, Đông Hải 2, Đằng Hải, Đằng Lâm, Nam Hải, Thành Tô, Tràng Cát.

Giao thông

Ngoài ra, Hải An có các đầu mối giao thông quan trọng của thành phố Hải Phòng, bao gồm các tuyến đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng sắt và đƣờng hàng không. Địa bàn quận đƣợc bao quanh bởi hệ thống sông Lạch Tray, sông Cấm có cửa Nam Triều đổ ra Vịnh Bắc Bộ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39

Trục đƣờng giao thông liên tỉnh quan trọng nhất chạy qua địa bàn quận là Quốc lộ 5 nối liền Hà Nội với Hải Phòng. Các tuyến đƣờng trung tâm thành phố chạy đến quận nhƣ đƣờng Trần Hƣng Đạo, Lê Hồng Phong, đƣờng ra đảo Đình Vũ, Cát Bà. Có Cảng Chùa Vẽ, Cảng Cửa Cấm, Cảng Quân sự và một số cảng chuyên dùng khác, Có tuyến đƣờng sắt từ Ga Lạc Viên đến Cảng Chùa Vẽ. Có sân bay Cát Bi với năng lực vận chuyển 500.000 lƣợt hành khách và gần 2.000 tấn hàng mỗi năm. Đây cũng là một trong những điểm lợi thế của quận cần đƣợc chú ý khai thác phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của quận.

Chất lƣợng giáo dục (năm học 2013 - 2014).

Chất lƣợng giáo dục có chuyển biến mạnh mẽ trong những năm gần đây với 443 giải, tăng 138 giải so với năm học trƣớc ở khối THCS cấp quận và 74 giải cấp thành phố, tăng 21 giải. Tỷ lệ học sinh giỏi bậc tiểu học đạt cao nhất từ trƣớc đến nay với 358 giải cấp quận (tăng 42 giải). Cấp thành phố, Hải An có 204 học sinh dự các kỳ giao lƣu và Olympic đạt 139 giải, tăng 62 giải. Hoạt động ngoại khóa đƣợc các trƣờng học chú trọng, tạo sân chơi chung cho 100% học sinh toàn quận. Hoạt động này giúp học sinh tự tin trong học tập, trau dồi kiến thức, nâng cao hiểu biết xã hội…

Để có đƣợc kết quả đó, những năm qua, ngành Giáo dục quận Hải An tập trung nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Thông qua việc đánh giá chính xác thực trạng đội ngũ giáo viên, quận Hải An có các chƣơng trình đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Vận động các giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng kết hợp với các lớp bồi dƣỡng, hội thảo chuyên đề khoa học… Đến nay, 100% số cán bộ, giáo viên của quận đạt trình độ đào tạo chuẩn và trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40

chuẩn, số giáo viên dạy đƣợc toàn cấp ngày càng tăng. Trong đó 100% số giáo viên khối THCS đạt tiêu chuẩn này.

Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên quận Hải An thành phố Hải Phòng đƣợc thành lập theo quyết định số 1110 ngày 1/6/2013 của UBND thành phố Hải Phòng, là tiền thân của hai Trung tâm hợp nhất: Trung tâm Dạy nghề và Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên.

Đội ngũ cán bộ giáo viên ngày càng đƣợc củng cố về số lƣợng (38 ngƣời, trong đó có 25 ngƣời thuộc Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên và 13 ngƣời thuộc Trung tâm dạy nghề), trình độ chuyên môn (xếp loại giỏi: 46,6%) tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục ( học sinh xếp loại khá giỏi: 26,2%); số lƣợng giáo viên dạy giỏi cấp thành phố ngày càng tăng (xếp loại đạo đức tốt, khá: 96,3%); giáo viên đạt và vƣợt chuẩn đào tạo cung tăng dần (100%).

Có tổng số 38 cán bộ, viên chức. Trong đó: 01 Giám đốc; 04 Phó giám đốc; 33 cán bộ, viên chức.

Ngày 22 tháng 7 năm 2013, Ban thƣờng vụ Quận ủy có Quyết định số 3398/QĐ-QU về việc thành lập Chi bộ Trung tâm dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên trực thuộc Đảng bộ quận Hải An, gồm 22 đồng chí đảng viên/38 cán bộ giáo viên.

Cấp ủy Chi bộ có 03 đồng chí. Trong đó:

+) 01 đ/c Bí thƣ Chi bộ - Giám đốc Trung tâm; +) 01 đ/c Phó Bí thƣ - Phó Giám đốc Trung tâm;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41

+) 01 đ/c Chi ủy viên - Phó Giám đốc Trung tâm; Về đội ngũ cán bộ hiện có tổng số 38 cán bộ công chức. Trong đó: +) 01 đồng chí Giám đốc. +) 04 đồng chí Phó Giám đốc. +) 23 nữ = 60%. +) 22 đảng viên = 57%. *. Độ tuổi: - Dƣới 30 tuổi: 07 đồng chí = 18% - Từ 31 - 40 tuổi: 17 đồng chí = 44% - Từ 41 - 50 tuổi: 05 đồng chí = 13% - Từ 51 tuổi trở lên: 09 đồng chí = 23%

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tại Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thường xuyên quận Hải An thành phố Hải Phòng (Trang 41 - 102)