8. Những nội dung nghiên cứu chính
3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp
3.3.1. Các bước trưng cầu ý kiến
Trên đây là các biện pháp cơ bản nhằm bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên ở Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên quận Hải An và các Trung tâm trong địa bàn thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Do thời gian nghiên cứu có hạn và vị trí công tác của ngƣời nghiên cứu không cho phép thực nghiệm những biện pháp đã đề xuất, chúng tôi đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 40 cán bộ quản lý và giáo viên ở các Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên thành phố Hải Phòng về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp trên. Mục đích của việc khảo nghiệm là thông qua ý kiến của 40 cán bộ quản lý và giáo viên ở các Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên thành phố
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75
Hải Phòng để có đánh giá và khẳng định về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. Để khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên chúng tôi đã tiến hành nhƣ sau:
Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến chuyên gia (xem phụ lục).
Bước 2: Lựa chọn chuyên gia.
Chúng tôi đã lựa chọn 40 chuyên gia là các Giám đốc, phó Giám đốc, tổ trƣởng chuyên môn và giáo viên có trình độ chuyên môn giỏi đang trực tiếp tham gia quản lý và giảng dạy ở Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên thành phố Hải Phòng.
Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả nghiên cứu .
Sau khi xây dựng xong phiếu trƣng cầu ý kiến và lựa chọn các chuyên gia để xin ý kiến, chúng tôi đã đến các Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên trong thành phố, gặp từng chuyên gia trao đổi các nội dung xin ý kiến theo mẫu. Chúng tôi đề cập đến hai lĩnh vực cần hỏi đó là tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nghiên cứu.
- Nhận thức về mức độ cần thiết của các biện pháp đề ra theo ba mức độ: + Rất cần thiết.
+ Cần thiết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76
- Nhận thức về mức độ tính khả thi của bảy biện pháp đề ra theo ba mức độ.
+ Rất khả thi. + Khả thi.
+ Không khả thi.
3.3.2. Kết quả trưng cầu ý kiến
Tổng quan về thăm dò:
- Mục tiêu thăm dò: Nhằm xác định kết quả nghiên cứu của đề tài có thực hiện đƣợc các nhiệm vụ đặt ra.
- Nội dung thăm dò: Nhằm xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong đề tài nghiên cứu.
- Đối tƣợng thăm dò: Cán bộ quản lý, Tổ trƣởng và tổ phó chuyên môn các trung tâm Dạy nghề và GDTX thành phố Hải Phòng.
- Cách thức thăm dò: Dùng phƣơng pháp chuyên gia, gửi phiếu thăm dò đến các đồng chí cán bộ quản lý và tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn.
Kết quả thăm dò:
Để xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã thực hiện thăm dò ý kiến của 7 đồng chí cán bộ quản lý và 24 phiếu dành cho các đồng chí tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn của 2 trung tâm Dạy nghề và GDTX thành phố Hải Phòng. Kết quả nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77
Bảng 3.1. Thống kê kết quả tính điểm cho từng biện pháp
(điểm tối đa cho từng biện pháp là 5 điểm)
TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khả thi cao Khả thi Không khả thi Điểm bình quân Điểm bình quân Điểm bình quân Điểm bình quân Điểm bình quân Điểm bình quân 01 Xác định nhu cầu bồi dƣỡng 4.8 0.2 0 4.7 0.3 0 02
Xây dựng nội dung
bồi dƣỡng 4.6 0.4 0 4.5 0.5 0 03 Đa dạng hóa hình thức bồi dƣỡng 4.3 0.7 0 4.5 0.5 0 04 Xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng giáo viên
4.5 0.5 0 4.4 0.6 0
05
Đảm bảo các điều kiện cho hoạt động tự bồi dƣỡng của giáo viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 Nhận xét:
Từ số liệu tổng hợp trên tất cả các biện pháp đƣa ra trƣng cầu ý kiến các đồng chí lãnh đạo và cán bộ chủ chốt các Trung tâm Dạy nghề và GDTX trên địa bàn thành phố Hải Phòng đều khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý bồi dƣỡng thƣờng xuyên chất lƣợng đội ngũ giáo viên Trung tâm Dạy nghề và GDTX quận Hải An nói riêng trên địa bàn thành phố Hải Phòng nói chung.
Những biện pháp đƣợc nêu ra trong luận văn có mối quan hệ hữu cơ, hỗ trợ cho nhau, biện pháp này là tiền đề cơ sở cho biện pháp khác thực hiện giúp
cho công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên đội ngũ giáo viên cũng nhƣ thực trạng công tác bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tại trung tâm Dạy nghề và GDTX quận Hải An thành phố Hải Phòng, tôi đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên . Những biện pháp này không phải là vấn đề mới, nhƣng bằng phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm chúng đã đƣợc hệ thống hóa, đƣợc xây dựng theo trình tự hợp lý.
Để các biện pháp phát huy đƣợc tính hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trung tâm Dạy nghề và GDTX thì cần thực hiện một cách đồng bộ.
Kết quả thăm dò đối với 5 biện pháp đƣợc nêu ra trong chƣơng 3 nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên đội ngũ giáo viên tại trung tâm Dạy nghề và GDTX quận Hải An thành phố Hải Phòng là rất cần thiết và có tính khả thi cao.
Những biện pháp này nếu đƣợc quan tâm thực hiện chắc chắn sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên đội ngũ giáo viên tại các trung tâm Dạy nghề và GDTX quận Hải An thành phố Hải Phòng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Trong đề tài này tôi đã xác định và phân tích đƣợc một số khái niệm về quản lý, QLGD, GDTX, giáo viên GDTX, tôi cũng đã khảo sát thực trạng công tác quản lý và công tác bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên ở các Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên quận Hải An và trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Qua điều tra cho thấy công tác bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên ở Trung tâm này đang phát triển mạnh mẽ, công tác bồi dƣỡng đã đi vào nề nếp và có chiều sâu.
Hoạt động bồi dƣỡng chủ yếu tập trung các lĩnh vực đó là: + Bồi dƣỡng đổi mới phƣơng pháp dạy học.
+ Bồi dƣỡng cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh và ra đề kiểm tra.
+ Bồi dƣỡng sử dụng thiết bị dạy học tiên tiến, tin học. + Bồi dƣỡng thực hiện chƣơng trình sách giáo khoa mới. + Bồi dƣỡng quy chế chuyên môn.
Công tác quản lý bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên của Giám đốc các Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên đã có sự đổi mới và chuyển biến. Quản lý công tác bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên của Giám đốc đang đƣợc áp dụng thông qua ba nhóm sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81
+ Quản lý nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng: Bồi dƣỡng quy chế chuyên môn; Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm; Bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn; Bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học tiên tiến; bồi dƣỡng ứng xử sƣ phạm; Bồi dƣỡng tác phong sƣ phạm.
+ Quản lý hình thức bồi dƣỡng: Bồi dƣỡng dài hạn; Bồi dƣỡng ngắn hạn; Bồi dƣỡng theo từng chuyên đề; Bồi dƣỡng theo hình thức tự bồi dƣỡng; Bồi dƣỡng theo hình thức đón đấu; Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng; Bồi dƣỡng từ xa.
+ Quản lý phƣơng pháp bồi dƣỡng: Phƣơng pháp bồi dƣỡng trực tiếp; Phƣơng pháp bồi dƣỡng gián tiếp; Phƣơng pháp giao việc; Phƣơng pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.
Tuy nhiên qua điều tra cho thấy việc thực hiện ba nhóm biện pháp quản lý của Giám đốc chƣa đƣợc thống nhất và đồng bộ là do các nguyên nhân chủ quan và khách quan.
- Để nâng cao chất lƣợng dạy và học trong các nhà trƣờng, công tác quản lý bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên là vấn đề then chốt và quan trọng. Vì đội ngũ giáo viên là lực lƣợng nòng cốt đem đến chất lƣợng dạy và học của các Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên. Chất lƣợng của đội ngũ giáo viên có ảnh hƣởng lớn đến sự tồn tại cũng nhƣ phát triển của Trung tâm. Để công tác quản lý bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên của các hiệu trƣởng thực sự có hiệu quả, chính các Giám đốc trung tâm phải nắm vững lý luận quản lý, kết hợp hài hoà với khoa học, lý luận giáo dục, tâm lý để tìm ra các biện pháp khoa học, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trung tâm,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82
làm công tác bồi dƣỡng hƣớng tới mục tiêu giáo dục, để làm tốt công tác bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên cần có sáu biện pháp sau:
Biện pháp 1: “Xác định nhu cầu bồi dưỡng” Biện pháp 2: “Xây dựng nội dung bồi dưỡng” Biện pháp 3: “Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng”
Biện pháp 4: “Xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên”
Biện pháp 5: “Đảm bảo các điều kiện cho hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên”.
Biện pháp 6: Nâng cao nhận thức của giáo viên về định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
2. Khuyến nghị
* Đối với Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ Lao động thương binh và xã hội:
+ Tăng cƣờng tổ chức các lớp bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ Giám đốc các Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên.
+ Dành nguồn kinh phí cho các Sở để tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên.
* Đối với Sở giáo dục và đào tạo, Sở Lao động thương binh và xã hội:
+ Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho các tổ trƣởng chuyên môn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83
+ Giúp đỡ các Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng tại chỗ cho đội ngũ giáo viên vào kịp hè hàng năm.
+ Kiểm tra chặt chẽ các lớp bồi dƣỡng do Sở GD & ĐT tổ chức, đánh giá xếp loại giáo viên sau đợt học tập. Thông báo kết quả về Trung tâm.
* Đối với các Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thường xuyên:
+ Giám đốc các Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thƣờng xuyên cần dựa vào kết quả học tập bồi dƣỡng của giáo viên để đánh giá giáo viên hàng năm.
+ Cần tăng cƣờng đầu tƣ mua sắm trang thiết bị cho hoạt động dạy học. + Trong một năm học cần tổ chức nhiều hoạt động bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên của trung tâm mình quản lý dƣới nhiều hình thức khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 của Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên.
2. Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 của Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên.
3. Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 của Trung tâm giáo dục thƣờng
4. Nguyễn Thanh Bình (2004), Đội ngũ giáo viên yếu tố góp phần tạo nên chất lượng giáo dục.
5. Bộ GD&ĐT (2011), Chương trình BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và Giáo dục thường xuyên ban hành theo các Thông tư số 30 ngày 08/8/2011.
6. Bộ GD&ĐT (2011), Chương trình BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và Giáo dục thường xuyên ban hành theo các Thông tư số 31 ngày 08/8/2011.
7. Bộ GD&ĐT (2011), Chương trình BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và Giáo dục thường xuyên ban hành theo các Thông tư số 32 ngày 08/8/2011.
8. Bộ GD&ĐT (2012), Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên ban hành theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012.
9. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Quyết định số 01/QĐ-Bộ GD&ĐT ngày 02/1/2007 của bộ trưởng Bộ GD & ĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động đối với Trung tân GDTX.
10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý,
tập bài giảng lớp cao học QLGD, Hà Nội.
11. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban bí thư Trung ương Đảng. 12. Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà xuất bản giáo dục 2002.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85
13. Hồ Ngọc Đại (2006), Biện pháp phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 14. Minh Hà (2010), Luật giáo dục (đã sửa đổi, bổ sung, áp dụng từ năm
2010) và các quy định mới về công tác giảng dạy, quản lý tài chính trong nhà trường, Nxb lao động.
15. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Thanh Hoàn (2003), "Chất lƣợng giáo viên và những chính sách cải thiện chất lƣợng", Tạp chí phát triển giáo dục, (2), Hà Nội.
17. Trần Bá Hoành, "Định hƣớng nghiên cứu về đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên giai đoạn 2007 - 2010", Tạp chí giáo dục, (162), Hà Nội.
18. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1996), Giáo dục học, Nxb Giáo dục.
19. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb giáo dục.
20. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục học và trường học cho học viên cao học chuyên ngành giáo dục học.
21. Hồ Văn Liên, Bài giảng về “Tổ chức và quản lý giáo dục trường học”.
22. Luật Giáo dục, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, (2005). 23. Luật giáo dục 2005.
24. Luật giáo dục và quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm GDTX ban hành theo quyết định 01/2007/QĐ - BGD - ĐT.
25. Nghị Quyết TW 8 về mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.
26. Bùi Văn Quân (2008), “Đề xuất định hướng và biện pháp bồi dưỡng giáo viên”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thƣờng xuyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
27. Bùi Văn Quân (2007), "Về hệ thống quá trình quản lý giáo dục", Tạp chí giáo dục, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86
29. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Hững khái niệm cơ bản về lý luận QLGD,
Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW1. 30. Tạp chí phát triển giáo dục (102), Hà Nội.
31. Thông tƣ số 26/2012/TT-BGD-ĐT về quy chế bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên giáo dục thƣờng xuyên.
32. Từ điển và ngữ Hán Việt của tác giả Nguyễn Lân (1989).
33. Phạm Viết Vƣợng (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
PHỤ LỤC Phụ lục bảng 2.2