Mặt ưu thế của môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam so với một số nước ASEAN khác

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN (Trang 33 - 34)

3. So sánh môi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi của Việt Nam với mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN khác

3.3.1.Mặt ưu thế của môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam so với một số nước ASEAN khác

với một số nước ASEAN khác

Trước tiên có thể nói Việt Nam có một vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, giao lưu kinh tế với bên ngồi. Vị trí địa lý của Việt Nam đặc biệt thuận lợi để trờ thành cửa ngõ của ASEAN phát triển các hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ... để tận dụng lợi thé của khối ASEAN ngày càng thống nhất qua q trình hợp tác.

Về tình hính chính trị, xã hội thì có thể nói Việt Nam là một nước có chế độ chính trị ổn định nhất trong khu vực. Trong q trình phát triển, Việt Nam ln giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị. Phát huy dân chủ, khắc phục những hiện tượng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời chống mọi khuynh hướng dân chủ cực đoan, quá khích, mọi âm mưu lợi dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” nhằm gây rối chính trị, chống phá chế độ, can thiệp vào nội bộ nước ta. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Củng cố xây dựng Đảng cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ, nâng cao trình độ và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và tồn xã hội.

Bên cạnh những lợi thế về vị trí địa lý, tình hình chính trị, Việt Nam cịn có một sức mạnh nữa đó là có lực lượng lao động dồi dào về số lượng, có trình độ tiên tiến, mặt bằng tiền lương thấp hơn một số nước ASEAN khác. Người lao động Việt Nam nhìn chung đều có ý thức tn thủ kỷ cương kỷ luật lao động, ít có đình cơng, bãi cơng tự do. Hơn nữa xét về dung lượng thị trường thì Việt Nam là một trong những thị trường lớn trong khu vực (thị trường tiềm năng), có thể thấy rõ hơn, đó là khi đầu tư vào Việt Nam, với vị trí địa lý thuận tiện, không những tiếp cận được nhu cầu của một thị trường gần 80 triệu dân ở nước sở tại mà còn là địa bàn để cung cấp hàng hoá cho một số thị trường ở nước láng giềng như Lào, Campuchia, Mianma và vùng Tây nam Trung Quốc.

Hơn nữa tiềm năng phát triển kinh tế của Việt nam cũng được đánh giá cao. Điều này được chứng minh qua những kết quả mà Việt Nam đã đạt được.

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN (Trang 33 - 34)