- Thực trạng việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất của huyện Hòa Vang, thành
2 Đất phi nông nghiệp PNN 7355,0136 6666,7471 688,665 6007,117 1347,
3.3.2. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005
nghiệp giai đoạn 2005 - 2012
Bảng 3.8. Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất
(Từ đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 - 2012)
Đơn vị tính: ha Đất nơng nghiệp chuyể n sang đất phi nơng nghiệp ONT (2005- 2010 /2010- 2012) CTS (2005- 2010 /2010- 2012) CQP (2005- 2010 /2010- 2012) CAN (2005- 2010 /2010- 2012) CSK (2005- 2010 /2010- 2012) CCC (2005- 2010 /2010- 2012) NTD (2005- 2010 /2010- 2012) SMN (2005- 2010 /2010- 2012) Tổng (2005- 2010 /2010- 2012) LUA 210,30 7,16 0,68 0,23 22,50 56,91 4,46 0,75 302,99 70,98 0,25 72,51 17,09 0,73 2,83 164,39 HNK 23,85 2,98 4,10 25,10 1,46 5,64 63,13 13,05 36,63 32,19 2,71 0,25 84,83 CLN 5,78 7,27 11,66 0,10 24,81 0,18 6,68 30,55 3,80 41,21 RSX 18,87 0,50 70,39 102,80 48,77 15,71 257,04 6,35 203,59 84,06 32,69 326,69 RDD 0,90 3,84 4,74 NTS 0,02 0,62 0,64 2,00 2,00
(Nguồn: phòng Tài ngun và Mơi trường huyện Hịa Vang)
Theo số liệu ở bảng 3.8 ta thấy, trong giai đoạn 2005 - 2012 trên địa bàn huyện Hịa Vang diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 1.272,47 ha.
Trong đó, diện tích đất trồng lúa (LUA) chuyển sang đất phi nông nghiệp là 467,38 ha, mà chuyển nhiều nhất trong số đó là chuyển từ đất trồng lúa sang đất ở là 281,28 ha; chuyển sang đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp là 95,01 ha và chuyển từ đất trồng lúa sang đất có mục đích cơng cộng là 74 ha.
Đất trồng cây hàng năm khác (HNK) chuyển sang đất phi nơng nghiệp là 147,96 ha. Trong đó, chuyển sang đất ở là 36,9 ha; chuyển sang đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp là 40,73 ha và chuyển sang đất có mục đích cơng cộng là 57,29 ha.
Đất trồng cây lâu năm (CLN) chuyển sang đất phi nơng nghiệp là 66,02 ha, chuyển nhiều nhất là đất có mục đích cơng cộng (42,21 ha) và chuyển qua đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (13,95 ha).
Đất rừng sản xuất (RSX) chuyển sang đất phi nông nghiệp là 583,73 ha. Trong đó, chủ yếu được chuyển sang đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp (306,39 ha); đất có mục đích cơng cộng (132,83 ha); đất nghĩa trang, nghĩa địa (48,4 ha) và đất ở (25,22 ha).
Đất rừng đặc dụng (RDD) chuyển sang đất phi nơng nghiệp là 4,74 ha. Trong đó, chuyển sang đất có mục đích cơng cộng là 3,84 ha; chuyển sang đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp là 0,9 ha.
Đất nuôi trồng thủy sản (NTS) chuyển sang đất phi nông nghiệp là 2,64 ha, chủ yếu là chuyển sang đất có mục đích cơng cộng (2,62 ha).
Như vậy, trong giai đoạn 2005 - 2012 đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp chủ yếu là sang: đất ở; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp; đất có mục đích cơng cộng, ... Trong số các loại đất nơng nghiệp thì đất rừng sản xuất chuyển sang đất phi nơng nghiệp có diện tích lớn nhất (583,73 ha). Đáng chú ý là việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa sang các mục đích khác của đất phi nông nghiệp. Áp lực đối với địa bàn huyện là một mặt đòi hỏi khu vực này phải là nơi sản xuất ra các loại nơng sản có giá trị về kinh tế, chất lượng cao, chủng loại đa dạng ... cho huyện, thành phố. Do vậy, phải có mặt bằng sản xuất là đất đai. Song trước cơng cuộc đơ thị hố nơng nghiệp, nông thôn, địa bàn huyện là nơi phát triển mở rộng các khu công nghiệp, là nơi phát triển các khu dân cư, khu đơ thị ... Vì vậy, việc bảo vệ diện tích đất nơng nghiệp có hiệu quả và bền vững tại địa bàn huyện là một thách thức rất lớn. Phát triển nơi ở không chỉ đơn thuần là tạo nơi ở, mà hàng loạt các vấn đề phát sinh hết sức phức tạp nảy sinh là: cơ sở hạ tầng, nơi ăn, nơi làm việc, đời sống sinh hoạt, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội ... ngày một sơi động, mới mẻ, khó kiểm sốt ... dần dần lại trở nên “chật trội và ngột ngạt” như nội thành và như vậy nơi thoát cho vấn đề bức xúc này lại phải trông chờ vào vùng ngoại vi của nó ... Cứ như vậy, nó lại rơi vào vịng luẩn quẩn. Do vậy, chiến lược sử dụng đất bền vững đặt ra một vấn đề địi hỏi phải quy hoạch có tính khơng gian mở. Chỉ có điều đó mới đảm bảo cho chuyển dịch đất có hiệu quả và bền vững.
* Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp ở huyện Hịa Vang đó là:
+ Q trình cơng nghiệp hố trên địa bàn huyện Hòa Vang đã kéo theo sự ra đời của nhiều cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, các cụm công nghiệp, doanh nghiệp, làng nghề ... mà diện tích đó đều phần lớn lấy từ đất nơng nghiệp.
+ Song song với quá trình phát triển thì nhiều cơng trình cơng cộng, phúc lợi xã hội được mọc lên để đáp ứng nhu cầu của người dân như: đường giao thông, thuỷ lợi, y tế, trường học … và nhiều cơng trình cơng cộng khác cũng đã tác động làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện.
+ Sự gia tăng dân số trong những năm qua cũng gây sức ép tới nhu cầu đất ở. Do đó, phải chuyển một phần diện tích đất từ các mục đích khác cho nhu cầu đất ở, đó cũng là nguyên nhân làm cho cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện thay đổi.
+ Ngồi ra, trong nơng nghiệp, nhờ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chuyển sang các mơ hình sản xuất hiện đại cũng tác động và làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất của huyện.
* Do chuyển q nhiều diện tích đất nơng nghiệp sang phi nông nghiệp đã làm mất đất của nhiều người dân nông thôn, nhiều người dân nông thôn thiếu việc làm dẫn đến các tệ nạn xã hội kéo theo. Vì vậy, khi chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp trên địa bàn huyện Hịa Vang cần quan tâm:
+ Khi thu hồi đất nông nghiệp để phục vụ cho nhu cầu phi nông nghiệp, cần phải đảm bảo hài hịa giữa lợi ích Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp, lợi ích tập thể và lợi ích của người dân bị mất đất.
+ Chính quyền địa phương cần chú ý quan tâm đến đời sống nhân dân khi bị thu hồi đất sản xuất mà chưa tìm được việc làm mới.
+ Nhà nước cần phải có các chính sách mang tầm vĩ mơ để hỗ trợ những người nông dân bị mất đất sản xuất như: hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm mới ...
+ Khi có kế hoạch chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp thì huyện phải có tầm nhìn xa. Chỉ quy hoạch những vùng không làm nông nghiệp được hoặc năng suất rất thấp, hạn chế chuyển đổi đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả. Khi quy hoạch cần phải tính đến các yếu tố dân sinh, giữ gìn, phát triển đất nơng nghiệp, chú ý đến việc tích lũy đất để phát triển cơng nghiệp trong tương lai và sản xuất lớn.
Bảng 3.9. Tóm tắt nguyên nhân và giải pháp chuyển đổi đất nông nghiệp sang
đất phi nông nghiệp ổn định
Nguyên nhân Giải pháp
+ Quá trình CNH đã kéo theo sự ra đời của nhiều cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, các cụm cơng nghiệp ... mà diện tích đó đều phần lớn lấy từ đất NN.
+ Song song với quá trình phát triển thì nhiều cơng trình cơng cộng, phúc lợi xã hội được mọc lên cũng đã tác động làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất.
+ Sự gia tăng dân số trong những năm qua cũng gây sức ép tới nhu cầu đất ở.
+ Ngoài ra, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni chuyển sang các mơ hình sản xuất hiện đại cũng tác động và làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất của huyện.
+ Khi thu hồi đất NN để phục vụ cho nhu cầu phi NN, cần phải đảm bảo hài hịa lợi ích giữa: Nhà nước, doanh nghiệp, tập thể và người dân bị mất đất.
+ Chính quyền địa phương cần chú ý quan tâm đến đời sống nhân dân khi bị thu hồi đất sản xuất.
+ Nhà nước cần phải có các chính sách mang tầm vĩ mơ để hỗ trợ những người nơng dân bị mất đất sản xuất
+ Phải có tầm nhìn xa trong QSSDĐ. Chỉ quy hoạch những vùng khơng làm NN được hoặc năng suất rất thấp, hạn chế chuyển đổi đất sản xuất NN có hiệu quả. Cần tính đến các yếu tố dân sinh, giữ gìn, phát triển đất NN, tích lũy đất để phát triển cơng nghiệp trong tương lai.
Vấn đề chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay đang được các cấp, các ngành và người dân quan tâm. Vì vây, chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp một cách hợp lý khơng chỉ tạo nên tính bền vững về mặt kinh tế, xã hội, mơi trường; mà cịn bảo đảm quyền lợi hợp lý của từng hộ gia đình, từng cá nhân; đồng thời bảo đảm quyền lợi của cộng đồng.