- Thực trạng việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất của huyện Hòa Vang, thành
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hòa Vang
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hộ
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả thành phố và của cả nước, huyện Hịa Vang đã có những bước phát triển đáng kể về kinh tế, chính trị, xã hội. Nhiều chỉ tiêu hồn thành và vượt mức kế hoạch do Đảng bộ huyện đề ra. Tuy nhiên, cùng với bước phát triển kinh tế, xã hội là ngày càng gây áp lực lớn đối với việc sử dụng đất đai trong huyện.
3.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Theo báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012 và phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện năm 2013 của UBND huyện Hịa Vang, tuy gặp nhiều khó khăn, suy giảm kinh tế chưa có dấu hiệu hồi phục, hoạt động sản xuất, kinh doanh của đa số doanh nghiệp bị đình trệ, sức mua hàng hóa giảm. Song với quyết tâm của các cấp, ngành, địa phương và nhân dân tồn huyện thì hầu hết các chỉ tiêu về kinh tế đều đạt và vượt chỉ tiêu, tiếp tục giữ vững mức phát triển ổn định. Năm 2012, tổng giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994) các ngành ước thực hiện đạt 1.095 tỷ đồng, đạt 98,5% kế hoạch huyện, tăng 10% so với cùng kỳ. Trong đó, nơng - lâm - thủy sản đạt 281,3 tỷ đồng tăng 4,2% so với cùng
kỳ; công nghiệp, xây dựng đạt 498,3 tỷ đồng tăng 10,2% so với cùng kỳ; thương mại, dịch vụ đạt 315,4 tỷ đồng tăng 15,5% so với cùng kỳ.
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ rệt và hợp lý theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Bảng 3.1. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng giá trị sản xuất (Giá cố định 94) 742,8 830,4 943,0 1.000,8 1.095,0
Nông - Lâm - Thủy sản 280,8 295,3 311,7 270,0 281,3
Công nghiệp - Xây dựng 296,4 342,2 398,8 458,1 498,3
Thương mại - Dịch vụ 165,6 192,9 232,5 272,7 315,4
(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Hòa Vang)
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu kinh tế huyện Hòa Vang năm 2005 và năm 2011
3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành và lĩnh vực
a. Nông - lâm - ngư nghiệp
Sản xuất trồng trọt, chăn ni và dịch vụ nơng nghiệp đều có bước phát triển. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tỷ trọng trồng trọt ngày càng giảm, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp ngày càng tăng. Cơ cấu nội bộ các ngành trồng trọt và chăn nuôi chuyển dịch theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
Năm 2012, tổng giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp đạt 281,3 tỷ đồng, đạt 110,7% kế hoạch thành phố và 100,5% kế hoạch huyện. Sản xuất lúa được mùa tồn diện, năng suất bình qn đạt 60,3 tạ/ha, sản lượng đạt 31.882 tấn. Tổng sản lượng qui thóc là 35.302 tấn đạt 103,7% so với kế hoạch huyện và 101,9% kế hoạch thành phố giao. Các loại cây trồng lương thực, thực phẩm khác phát triển tốt cho năng suất cao.
Về chăn nuôi, do sức mua giảm, giá cả nguyên liệu đầu vào tăng nên chăn ni hoạt động cầm chừng, duy trì số lượng đàn gia súc, gia cầm (tổng đàn trâu ước đạt 1.870 con; bò: 15.200 con; heo: 97.000 con; gia cầm: 870.000 con). Ngành chăn ni đang có sự chuyển dịch từ mơ hình chăn ni truyền thống quy mơ nhỏ, hộ gia đình sang mơ hình phát triển chăn ni trang trại, bán cơng nghiệp và công nghiệp. Vấn đề vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, dịch bệnh đã được chú trọng hơn, công tác giết mổ gia súc, gia cầm tập trung theo quy mơ vừa và nhỏ đã được hình thành.
Diện tích ni trồng thủy sản đạt 396 ha, sản lượng khoảng 605 tấn, tập trung nuôi cá rô phi, diêu hồng và tơm ở các xã Hịa Liên, Hòa Phong, Hịa Khương. Sự phát triển mạnh của ngành đã đóng góp đáng kể vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân.
Công tác phịng cháy chữa cháy rừng được duy trì thường xun song do thời tiết khơ hạn nên đã xảy ra 14 vụ, thiệt hại 74,2 ha rừng trồng. Các lực lượng tuần tra phối hợp tổ chức 04 đợt truy quét khai thác vàng trái phép tại các TK 25, 27, 29 xã Hòa Bắc; 48 lần truy quét chốt chặn gỗ, lâm sản tại các khu vực trọng điểm. Huyện đã triển khai cơng tác phịng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn năm 2012, chủ động phịng chống lụt bão theo hướng 4 tại chỗ, giảm thiệt hại về người và tài sản. Cho đến nay, đã vận động nhân dân khắc phục nhanh kênh mương, ruộng bị sạt lở, bồi lấp để kịp thời tổ chức sản xuất vụ Đơng Xn 2012 - 2013 (cịn một số diện tích ruộng bị bồi lấp nặng khơng thể khắc phục được ở Hịa Liên, Hịa Khương ...); cơng trình giao thơng, cơng trình cơng cộng đang triển khai khắc phục.
Nhìn chung, trong những năm qua sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp của huyện có bước phát triển tương đối khá. Năng suất lúa và cây trồng tăng cao; chăn nuôi phát triển mạnh, số lượng đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh. Ni trồng thuỷ sản tăng mạnh cả về diện tích và chủng loại. Kinh tế rừng, kinh tế trang trại bắt đầu phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được ngành nông - lâm - ngư nghiệp của huyện vẫn còn một số hạn chế là: sản xuất theo hướng phục vụ đô thị chưa rõ nét, sản xuất cịn manh mún, hiệu quả sản xuất chưa cao; cơng tác ứng dụng chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất cịn yếu.
b. Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp
Năm 2012, tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 498,3 tỷ đồng, bằng 93,6% kế hoạch, tăng 10,2% so cùng kỳ. Trong đó, cơng nghiệp khai thác tăng 12,4%, công nghiệp chế biến tăng 14,5%. Hoạt động sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp gặp khó khăn do thắt chặt chi tiêu, hạn chế đầu tư công nên hàng tồn kho nhiều, sản phẩm tiêu thụ chậm tập trung ở các ngành khai thác đất, đá, san nền, xây dựng ...
Trong năm 2012 có 51 doanh nghiệp và 524 hộ cá thể đăng ký mới, đưa tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động trên địa bàn lên 737 doanh nghiệp; trên 777 cơ sở hoạt động công nghiệp và trên 3.395 cơ sở thương mại, dịch vụ; đã bàn giao 55 doanh nghiệp và 60 hộ cá thể cho quận Cẩm Lệ quản lý.
Hịa Vang đang diễn ra q trình cơng nghiệp hóa mạnh, có nhiều khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, cơng ty được hình thành và phát triển góp phần tích cực giải quyết cơng ăn việc làm, thay đổi bộ mặt nơng thơn thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố. Kinh tế phát triển với nhịp độ cao, cơ sở hạ tầng nơng thơn được tăng cường, văn hố xã hội phát triển khá, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, bộ mặt nông thôn đổi mới. Tuy nhiên, việc quản lý đầu tư phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đơ thị chưa chặt chẽ và có nhiều lúng túng. Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phát triển vẫn cịn chưa tương xứng với tiềm năng của huyện, sản xuất chưa ổn định, công nghệ chưa cao, mức độ chun mơn hố cịn thấp … Các doanh nghiệp, công ty đầu tư vào địa bàn huyện cịn gặp một số khó khăn về: thị trường, chính sách, mơi trường kinh doanh.
Chính vì vậy, trong giai đoạn tới cần có chính sách, biện pháp đẩy nhanh phát triển công nghiệp đi đôi với đầu tư phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Đặc biệt, cần hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 và sử dụng đất hàng năm theo quy hoạch. Quan tâm đến dùng vốn từ quỹ đất để xây dựng cơng trình. Tăng cường cơng tác quản lý đơ thị, quản lý môi trường, chỉ đạo tốt xử lý môi trường ở các khu công nghiệp. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của thành phố làm tốt công tác giải phóng mặt bằng và thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào các khu công nghiệp tập trung để lựa chọn các dự án có vốn lớn, cơng nghệ cao, phát triển các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ với quy mơ, cơng nghệ thích hợp. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp, sản xuất các mặt hàng truyền thống, các mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao để tạo việc làm cho người lao động và tăng nguồn thu cho ngân sách.
c. Thương mại - Dịch vụ
Sự phát triển của ngành thương mại - dịch vụ đã góp phần quan trọng đối với phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng cơng nghiệp hố. Năm 2012, tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ đạt 1.412 tỷ đồng, tăng 16,7% so với cùng kỳ tập trung vào buôn bán vật liệu xây dựng, hàng nông sản, các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, … cơ bản đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân. Tiếp nhận và giải quyết 310 hồ sơ đăng ký kinh doanh hộ cá thể chủ yếu trên lĩnh vực xây dựng và thương mại, lũy kế đến nay có 425 doanh nghiệp hoạt động. Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 6.887 ngàn USD bằng 104,3% kế hoạch huyện, 114,8% kế hoạch thành phố và tăng 12% so cùng kỳ. Hoạt động du lịch tiếp tục phát triển rõ nét theo loại hình du lịch sinh thái, đồng quê như: khu Du lịch Bà Nà - Suối Mơ, suối Hoa, Ngầm Đơi, nước nóng (Hịa Phú), tắm khống nóng Phước Nhơn (Hịa Khương).
Thành lập đồn thanh tra liên ngành kiểm tra được 199 cơ sở sản xuất kinh doanh, phát hiện xử phạt hành chính 16 cơ sở với số tiền 6.250.000 đồng, tiêu hủy 671 sản phẩm hàng hóa q hạn sử dụng và hơn 100kg thịt khơng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đang triển khai xây dựng đề án phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ huyện Hòa Vang giai đoạn 2011 - 2015, hỗ trợ xây dựng hồn thành nhãn hiệu lúa giống cho HTX 1 Hịa Tiến, bánh tráng Túy Loan - Hịa Phong, mì Thủy Chung - Hòa Nhơn; phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn, đưa vào sử dụng chợ Miếu Bông, cải tạo và xây dựng phương án khai thác tầng 2 chợ Túy Loan; lập thủ tục chuẩn bị đầu tư chợ Quan Nam 3, chợ Đơng Hịa nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán của nhân dân; phối hợp với Sở Kế hoạch - Đầu tư xây dựng phương án đầu tư nâng cấp cải tạo chợ Lệ Trạch.
3.1.2.3. Hiện trạng dân số
Dân số trung bình của huyện năm 2011 là 123.024 người chiếm khoảng 13% dân số toàn thành phố, với 30.156 hộ; trong đó, hộ nơng - lâm - ngư nghiệp chiếm 39,2%. Dân cư tập trung đông đúc ở các xã vùng đồng bằng ven đô với mật độ ven đô
là 1.154 người/km2 và thưa thớt ở các xã miền núi (Hòa Bắc 12 người/km2, Hịa Ninh
47 người/km2, Hồ Phú 50 người/km2). Tốc độ tăng dân số bình quân 1,34%/năm, tỷ lệ
tăng cơ học bắt đầu xuất hiện trong 4 năm gần đây do q trình đơ thị hóa, hình thành các khu đơ thị Nam cầu Cẩm Lệ thuộc xã Hòa Châu, Hòa Phước và khu cơng nghiệp Hịa Liên mở rộng. Do làm tốt công tác truyền thông về dân số và kế hoạch hóa gia đình, tỷ suất sinh thơ giảm 17,73‰ năm 2007 xuống còn 11,92 ‰ năm 2011
Bảng 3.2. Diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Hịa Vang năm 2011 Đơn vị Diện tích tự nhiên (km2) Dân số trung bình (người) Mật độ dân số (người/km2) Tồn huyện 734,89 123.024 167 Chia theo xã Hòa Bắc 343,34 3.955 12 Hòa Liên 39,50 13.178 334 Hòa Ninh 105,20 4.974 47 Hòa Sơn 24,26 12.835 529 Hòa Nhơn 32,59 14.432 443 Hòa Phú 90,05 4.492 50 Hòa Phong 18,54 15.511 837 Hòa Châu 9,10 13.111 1.440 Hòa Tiến 14,50 16.598 1.145 Hòa Phước 6,94 12.240 1.764 Hòa Khương 50,87 11.698 230
(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Hòa Vang 2011) 3.1.2.4. Nguồn nhân lực
Dân số trong độ tuổi lao động toàn huyện năm 2011 là 75.926 người, chiếm 61,7% tổng dân số. Trong đó, lực lượng lao động làm việc trong các ngành kinh tế là 62.717 người chiếm tỷ lệ khoảng 85,3% trong độ tuổi lao động. Lao động có việc làm hàng năm tăng 2,7%/năm; tỷ lệ thất nghiệp nhìn chung thấp so với các khu vực đô thị của thành phố nằm ở dưới mức 5%. Điều này cho thấy, dân số huyện Hòa Vang là dân số trẻ, đây là thế mạnh để phát triển kinh tế trong tương lai. Tuy nhiên, nguồn lực lao động của huyện còn hạn chế là: chất lượng hay trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, tình trạng thiếu việc trong lao động nơng nghiệp cịn cao.
Nội dung ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011 I. Dân số
1. Dân số trung
bình Người 106.910 108.254 117.020 121.403 123.024
2. Dân số trong độ
tuổi lao động Người 64.003 66.050 70.764 73.532 75.926
II. Nguồn lao
động Người 67.054 68.288 71.019 77.456 78.352 1. Lực lượng lao động Người 56.720 57.764 59.987 62.525 62.942 2. Lao động có việc làm Người 54.190 54.948 57.012 60.024 60.424 3. Tỷ lệ thất nghiệp % 4,40 4,87 4,96 4,00 4,00
(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Hòa Vang) 3.1.2.5. Thu nhập, mức sống dân cư và các vấn đề xã hội
Mặc dù xuất phát điểm kinh tế huyện thấp nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối khá nên thu nhập bình quân của người dân/năm tăng lên đáng kể trong các năm qua, từ 8,18 triệu đồng/người năm 2007 lên 15,79 triệu đồng/người năm 2011 thể hiện qua bảng 3.4
Bảng 3.4. Thu nhập bình quân/người giai đoạn 2007 - 2011
Nội dung ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011 Thu nhập bình quân/người Triệu đồng 8,18 9,34 10,68 13,05 15,16 Tốc độ tăng thu nhập % 13,3 14,2 14,0 22,2 16,2
(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Hòa Vang)
Sự dịch chuyển cơ cấu hộ gia đình phù hợp với định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cơ cấu số hộ chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng số hộ nông nghiệp, tăng số số hộ phi nông nghiệp. Năm 2007, cơ cấu số hộ như sau: nông nghiệp/công nghiệp + xây dựng/dịch vụ là 58,7%/18,8%/22,5% so với 39,5%/25,2%/35,3% năm 2011. Cơ cấu thu nhập có sự chuyển dịch đáng kể theo hướng giảm tỷ trọng thu nhập từ nông -
lâm nghiệp, tăng tỷ trọng thu nhập từ tiền công và các thu nhập phi nông nghiệp khác; thu nhập từ nông - lâm nghiệp chỉ chiếm khoảng 53,0% năm 2007 so với 36,6% năm 2011. Sự chuyển dịch ngành nghề và cơ cấu thu nhập của người dân trên địa bàn huyện đã theo đúng định hướng phát triển của thành phố Đà Nẵng và hồn tồn phù hợp với xu hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Cơng tác xố đói giảm nghèo có nhiều tiến bộ, đến cuối năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 6,55% (theo chuẩn thành phố mức từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống), huyện còn 1.969 hộ nghèo/30.156 tổng số hộ gia đình). Tỷ lệ trẻ em suy sinh dưỡng dưới 5 tuổi giảm từ 15,11% năm 2008 xuống còn 11,80% năm 2011. Tỷ lệ số hộ được dùng nước hợp vệ sinh 90% (trong đó 34,6% sử dụng nước máy, cịn lại là sử dụng nước giếng, giếng khoan …). Số hộ có các phương tiện nghe nhìn, đi lại, xây dựng nhà mới tăng, 100% số thơn trên địa bàn huyện có hệ thống điện sinh hoạt.
Kết cấu hạ tầng ở xã được đầu tư xây dựng, đến nay 100% các xã và hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia; 100% xã có đường nhựa ơ tơ đến trung tâm xã; có trường mẫu giáo, tiểu học, THCS, có trạm y tế; 10/11 xã có bưu điện văn hóa; 9/11 xã có chợ, tổ chức thu gom rác tập trung … Đời sống xã hội ở xã trong những năm qua đã có