2010 2011 giảm 2010/ 2011/2010 Số tiền(%)Số tiền (%)

Một phần của tài liệu công tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện yên lập, tỉnh phú thọ - thực trạng và giải pháp giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 41 - 46)

- Kỳ hạn từ 24 tháng trở

2009 2010 2011 giảm 2010/ 2011/2010 Số tiền(%)Số tiền (%)

Số tiền (%) Số tiền (%) Không kỳ hạn 24.020 36.582 39.349 12.562 52,3 2.767 7,56 Kỳ hạn dưới 12 tháng 28.203 37.217 31.637 9.014 31,96 -5.580 -14,99 Kỳ hạn từ 12 – 24 tháng 17.129 18.959 51.448 1.803 10,68 32.489 171,4 Kỳ hạn 24 tháng trở lên 29.556 30.539 8.312 983 3,32 -22.227 -267,4 Tổng cộng 98.908 123.294 130.746 24.386 24,65 7.542 6,04`

( Nguồn : Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm 2009 – 2010 - 2011 )

Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn huy động

Qua số liệu trên ta thấy vốn huy động từ các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng tại chi nhánh không ngừng tăng lên thời điểm 2010 tăng so với năm 2009 số tuyệt đối là 24.386 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 24,65 %, năm 2011 tăng so với năm 2010 số tuyệt đối là 7.452 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 6,04%, có được sự tăng trưởng này là nhờ việc thanh toán qua ngân hàng ngày càng được các tổ chức áp dụng một cách phổ biến và các đơn vị chuyển tiền vào tài khoản tại ngân hàng chưa sử dụng. Vì vậy đã thu hút thêm lượng các tổ chức đến Ngân hàng chuyển tiền và gửi tiền vào tài khoản tại ngân hàng, ngân hàng cần có biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động để có thể lôi kéo thu hút khách hàng đến gửi tiền nhất là các đơn vị, các tổ chức kinh tế có hoạt động lớn.

Loại tiền gửi không kỳ hạn hay là tiền gửi thanh toán đây là tài khoản do các tổ chức kinh tế các doanh nghiệp mở tại ngân hàng chủ yếu để thực hiện việc giao dịch thanh toán. Các doanh nghiệp thường thực hiện rút hay chi trả tiền cho khách hàng bằng séc hay chuyển khoản qua tài khoản tiền gửi này. Đối với ngân hàng huy động được nhiều thì cần phát huy vai trò thanh toán, những tài khoản thường không ổn định làm cho ngân hàng bị động trong việc chi trả, do đó ngân hàng phải có chiến lược hợp lý về nguồn vốn để nâng cao uy tín và thu nhập cho ngân hàng. Qua bảng số liệu trên ta thấy lượng tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với tiền gửi có kỳ hạn và có xu hướng tăng dần qua các năm, nhìn chung tiền gửi không kỳ hạn giữ mức ổn định. Năm 2010 tăng so với năm 2009 với số tiền tuyết đối là 12.562 triệu

đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 52,3 %, năm 2011 tăng so với năm 2010 với số tiền tuyết đối là 2.767 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,56 % . Do nhận định nguồn tiền gửi không kỳ hạn là nguồn tiền có tính chất kém ổn định nhưng chi phí hoạt động rất thấp, hưởng chênh lệch cao nhất nên ngân hàng đã có nhiều biện pháp để đẩy mạnh nguồn tiền này.

Loại tiền gửi có kỳ hạn: Nhìn bảng số liệu trên ta thấy tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều với tiền gửi không kỳ hạn, và tăng đều qua các năm, tỷ trọng của các loại tiền gửi có kỳ hạn xấp xỉ nhau, nhưng trong đó tiền gửi có kỳ hạn ngắn năm 2010 tăng so với năm 2009 số tiền tuyệt đối là 9.014 triệu đồng với tốc độ tăng là 31,96 % nhưng đến năm 2011 lại giảm so với 2010 với số tiền tuyệt đối là 5.580 triệu đồng với tốc độ giảm là 14,99 %, tiền gửi trung hạn có xu hướng tăng qua các năm năm 2010 tăngso với 2009 với số tiền tuyệt đối là 1.803 triệu đồng với tốc độ tăng là 10,68 %, năm 2011 tăng so với năm 2010 với số tiền tuyệt đối là 32.489 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng vượt bậc là 171,36 %, tiền gửi dài hạn có xu hướng giảmn rõ rệt, năm 2010 tăng so với năm 2009 với số tiền tuyệt đối là 983 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng là 3,32 %, nhưng đến năm 2011 thì tiền gửi dài hạn lại giảm mạnh với số tiền 22.227 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là 267,4 % .Điều này chứng tỏ rằng quy mô nguồn vốn của ngân hàng tăng qua các năm chủ yếu do khách hàng tập trung gửi tiền vào tiền gửi trung hạn.

Trong thực tế đã chứng minh rằng khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu thanh toán qua ngân hàng càng lớn, nên các ngân hàng thương mại thường rất quan tâm đến loại tiền gửi này. Đây là một loại nguồn vốn huy động có lãi suất thấp nên có tác dụng làm điều hoà, giảm lãi suất huy động bình quân chung của ngân hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng. Có được kết quả trên chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp như thiết lập mối quan hệ ổn định tin cậy lẫn nhau nhất là đối với khách hàng lớn, khách hàng truyền thống... kết hợp chặt chẽ các nghiệp vụ giữa nguồn vốn và

sử dụng vốn mở rộng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn và tiền mặt tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng các đơn vị kinh tế thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh và chất lượng phục vụ đảm bảo thanh toán chính xác, an toàn và nhanh chóng.

Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế

Bảng 1.9 : Cơ cầu nguồn vốn theo thành phần kinh tế

Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc độ tăng, giảm 2010/2009 Tốc độ tăng, giảm 2011/2010 Số tiền (%) Số tiền (%) Tiền gửi của dân cư 80.695 90 101.089 10.021 12,42 10.373 11,43

Tiền gửi của tổ chức

kinh tế - xã hội 17.587 21.620 11.276 4.033 22,93 -10.344 -47,84 Tiền gửi của kho bạc 609 10.946 18.166 10.337 1697,3 7.220 65,96

Tiền gửi của các tổ chức

tín dụng 17 12 215 -5 -29,41 203 1691,7

Tổng cộng 98.908 123.294 130.746 24.386 24,65 7.542 6,04`

( Nguồn : Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm 2009 – 2010 - 2011 )

Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế

Qua bảng số liệu, ta thấy rằng nguồn vốn huy động tăng đều và ổn định qua các năm nhưng trong đó tiền gửi dân cư vẫn là nguồn vốn chủ yếu mà ngân hàng huy động được, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động. Năm 2009, tiền gửi dân cư là 80.695 triệu đồng, năm 20010 tiền gửi dân cư là 90.716 triệu đồng tăng với số tiền tuyệt đối là 10.021 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 12,42 % so với năm 2009, năm 2011 là 101.089 triệu đồng so với năm 2010 tăng số tiền tuyệt đối là 10.373 tương ứng với tốc độ tăng là 11,43% .

Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động tăng lên cũng do sự tăng lên của tiền gửi kho bạc. Năm 2009 tiền gửi của kho bạc là 609 triệu đồng, năm 2010 tiền gửi của kho bạc là 10.946, tăng mạnh so với năm 2009 với số tiền tuyệt đối là 10.337 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 1697,3 %, năm 2011 tiền

gửi của kho bạc là 18.166 triệu động, so với năm 2010 thì tiền gửi của kho bạc cũng tăng manh với số tiền tuyệt đối là 7.220 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 65,96%.

Tiền gửi của tổ chức kinh tế cũng tăng ở năm 2010. Cụ thể là năm 2010, tiền gửi tổ chức kinh tế là 21.620 triệu đồng, so với năm 2009 thì đã tăng với số tiền tuyệt đối là 4.033 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 22,93 %. Nhưng đến năm 2011, tiền gửi của tổ chức kinh tế đã giảm mạnh chỉ còn 11.276 triệu đồng, so với năm 2010 thì giảm với số tiền tuyệt đối là 10.344 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là 47,84 %. Tiền gửi của tổ chức kinh tế tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động nhưng ngân hàng cũng luôn chú trọng tiếp cận, tạo mối quan hệ tốt với những khách hàng là tổ chức kinh tế.

Tiền gửi của các tổ chức tín dụng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, năm 2010 tiên gửi của các tổ chức tín dụng là 12 triệu đồng, giảm so với năm 2009 với số tiền tuyệt đối là 5 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là 29,41%, năm 2011 tiền gửi của các tổ chức tín dụng là 215 triệu đồng so với năm 2010 thì tiền gửi của các tổ chức tín dụng tăng mạnh với số tiền tuyệt đối là 203 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 1691,7%. Như vậy, tiền gửi của các tổ chức tín dụng qua các năm 2009 – 2011 đã tăng nhưng vân chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, ngân hàng vẫn chưa thực sự quá quan tâm đến nguồn vốn này.

2.2.2. Chi phí huy động vốn

Để huy động được nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng, ngân hàng phải trả mức chi phí của việc huy động đó, đó là lãi suất huy động như: lãi suất tiền gửi giao dịch, lãi suất tiết kiệm … thu được từ các tài sản có sinh lời

Bảng 1.10 : Lãi suất tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ

Hình thức huy động Kỳ hạn Đối tượng Lãi suất

Tiết kiệm (KH cá nhân) 1 tháng Cá nhân 13.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 6 tháng Cá nhân 0.0 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 9 tháng Cá nhân 13.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 12 tháng Cá nhân 13.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 18 tháng Cá nhân 12.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 24 tháng Cá nhân 12.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) Không kỳ hạn Cá nhân 3.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) Tiền gửi thanh toán Cá nhân 3.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) Dưới 1 tháng Cá nhân 3.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) 1- < 3 tháng Cá nhân 13.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) 3 - < 6 tháng Cá nhân 13.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) 6 - < 12 tháng Cá nhân 13.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) 12 - < 18 tháng Cá nhân 13.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) 18 - < 24 tháng Cá nhân 12.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) Đủ 24 tháng Cá nhân 12.00 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) Không kỳ hạn Doanh nghiệp 3.00 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 1 tháng Doanh nghiệp 13.00 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 2 tháng Doanh nghiệp 13.00 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 3 tháng Doanh nghiệp 13.00 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 6 tháng Doanh nghiệp 13.00 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 9 tháng Doanh nghiệp 13.00 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 12 tháng Doanh nghiệp 13.00 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 24 tháng Doanh nghiệp 12.00 % Bảng 1.11 : Lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm bằng USD

Hình thức huy động Kỳ hạn Đối tượng Lãi suất

Tiết kiệm (KH cá nhân) Tiền gửi thanh toán Cá nhân 0.20 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) Không kỳ hạn Cá nhân 0.20 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 1 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 2 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 3 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 6 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 9 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 12 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 18 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm (KH cá nhân) 24 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) Dưới 1 tháng Cá nhân 0.20 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) 1- < 3 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) 3 - < 6 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) 6 - < 12 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) 12 - < 18 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) 18 - < 24 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm bậc thang (KH cá nhân) Đủ 24 tháng Cá nhân 2.00 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) Không kỳ hạn Doanh nghiệp 0.20 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 1 tháng Doanh nghiệp 0.50 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 2 tháng Doanh nghiệp 0.50 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 6 tháng Doanh nghiệp 0.50 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 9 tháng Doanh nghiệp 0.50 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 12 tháng Doanh nghiệp 0.50 %

Tiết kiệm (KH doanh nghiệp) 24 tháng Doanh nghiệp 0.50 % 2.2.3. Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Huy động vốn là một hoạt động vô cùng quan trọng đối với ngân hàng thương mại, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Yên Lập luôn cố gắng nâng cao quy mô nguồn vốn và đa dạng hóa các hình thức huy động vốn. Công việc huy động vốn càng được nâng cao thì vấn đề sử dụng vốn càng được mở rộng. Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn là một vấn đề luôn được sự quan tâm của các nhà quản trị ngân hàng.

Bảng 1.12 : Tình hình huy động vốn và dư nợ tín dụng theo thời gian

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 1. Tổng nguồn vốn huy động 98.909 100 123.294 100 130.746 100

Nguồn vốn ngắn hạn 52.223 52,80 73.799 59,86 70.986 54,29 Nguồn vốn trung ,dài hạn 46.685 47.20 49.498 40,14 59.760 45,71

Một phần của tài liệu công tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện yên lập, tỉnh phú thọ - thực trạng và giải pháp giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w