Luận văn tốt nghiệ p ĐHKTQD
2.3. Xỏc định trỏch nhiệm của cỏc bộ phận trong doanh nghiệp
Trước hết phải xõy dựng nhúm chất lượng. Đú cú thể là cỏc nhúm chuyờn mụn về chớnh sỏch chất lượng giỏo dục và đào tạo kiểm soỏt chất lượng kiểm tra đỏnh giỏ và tớnh toỏn hiờụ quả, phũng ngừa và khắc phục. Phải xỏc định rừ mục tiờu, nguyờn tắc cụ thể cũng như quy chế của từng nhúm.
Trước hết phải xõy dựng cỏc nhúm chất lượng. Đú cú thể là cỏc nhúm chuyờn mụn về chớnh sỏch chất lượng, cải tiến chất lượng, kiểm tra đỏnh giỏ và tớnh toỏn hiệu quả, phũng ngừa và khắc phục. Phải xỏc định rừ mục tiờu, nguyờn tắc cũng như quy chế của từng nhúm.Thiếu mục tiờu cụ thể, hoạt động của cỏc nhúm trở thành khụng cú hiệu quả. Để cỏc nhúm hoạt động cú hiệu quả phải chỳ ý đến cỏc nhõn tố thành cụng của nhúm: kết hợp chặt chẽ với lónh đạo, nguyờn tắc thừa nhận, phỏt triển nhúm, quản trị tốt cỏc cuộc họp, thụng tin cho mọi thành viờn của nhúm, tập chung vào quỏ trỡnh và ỏp dụng quỏ trỡnh đó thiết lập. Phải xỏc định rừ nhiệm vụ, trỏch nhiệm và quyền hạn của mỗi bộ phận, cỏ nhõn gắn với việc đảm bảo chất lượng. Quy định trỏch nhiệm đối với từng bộ phận, cỏ nhõn một cỏch rừ ràng là điều kiện để xõy dựng hệ thống quản trị định hướng chất lượng. Cỏc bộ phận cú trỏch nhiệm trực tiếp đối với việc đảm bảo chất lượng trong doanh nghiệp thường là: lónh đạo doanh nghiệp, bộ phận Marketing và Tiờu thụ, bộ phận Nghiờn cứu và Phỏt triển, bộ phận Điều hành và Kiểm soỏt sản xuất, bộ phận Đảm bảo chất lượng, bộ phận Cung ứng vật tư, bộ phận Nhõn sự và Đào tạo… Tuy nhiờn, Bộ ISO 9000 cũng quy định rừ trong số đú bộ phận nào chịu trỏch nhiệm chớnh và bộ phận nào chịu trỏch nhiệm hỗ trợ gắn với việc đảm bảo hệ thống chất lượng trong doanh nghiệp.