Hoạt động giao dịch của TTCK Việt Nam được phản ỏnh thụng qua giao dịch tại 02 Sở Giao dịch Chứng khoỏn Thành phố Hồ Chớ Minh và Sở Giao dịch chứng khoỏn Hà Nộị
2.1.2.1. Giao dịch trờn Sở Giao dịch chứng khoỏn Thành phố Hồ Chớ Minh (HOSE)
HOSE bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2000 và cho đến thời điểm cuối năm 2012, Sở đó thực hiện được 2.675 phiờn giao dịch chứng khoỏn với những kết quả đỏng ghi nhận trong việc tổ chức giao dịch TTCK. Từ việc giao dịch 3 phiờn/tuần, tăng
lờn 5 phiờn/tuần, rồi số lần thực hiện khớp lệnh tăng lờn 2 lần/phiờn, và tiếp theo là thực hiện khớp lệnh liờn tục từ thỏng 7/2007, năng lực thực hiện giao dịch của Sở đó tăng mạnh. Thờm vào đú, việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin, cho phộp chuyển màn hỡnh nhập lệnh từ Sở về cỏc CTCK, cho phộp cỏc nhà đầu tư đặt lệnh qua Internet v.v… đó giỳp cho việc giải toả năng lực xử lý lệnh giao dịch của cỏc nhà đầu tư.
Tớnh đến 31/12/2012 cú 308 cổ phiếu, 6 chứng chỉ quỹ, 39 trỏi phiếu đang được niờm yết và giao dịch trờn HOSE với tổng giỏ trị niờm yết đạt 258.720 tỷđồng. Để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, từ ngày 05/3/2012 thời gian giao dịch cũng được kộo dài sang buổi chiều từ thứ Hai đến thứ Sỏu hàng tuần, kết thỳc phiờn giao dịch vào 15h hàng ngàỵ
Hỡnh 2.1: Giao dịch trờn sở Giao dịch chứng khoỏn Thành phố Hồ Chớ Minh giai đoạn 2000-2012
2.1.2.2. Giao dịch trờn Sở Giao dịch Chứng khoỏn Hà Nội (HNX)
Hà Nội là 396 cụng ty với tổng giỏ trị niờm yết đạt 85.536 tỷđồng. Hoạt động của HASTC tập trung vào ba mảng lớn:
-Tổ chức đấu giỏ cổ phần lần đầu cho cỏc TCPH. Kể từ năm 2005 đến nay, Sở đó thực hiện nhiều đợt đấu giỏ cổ phần lần đầu cho cỏc doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoỏ và cỏc CTCP.
-Tổ chức đấu thầu và giao dịch cỏc loại trỏi phiếu chớnh phủ và trỏi phiếu
được chớnh phủ bảo lónh, trỏi phiếu chớnh quyền địa phương, trỏi phiếu cụng trỡnh. Thỏng 6/2008, thị trường trỏi phiếu chuyờn biệt ra đời mở ra một bước phỏt triển mới đối với thị trường giao dịch trỏi phiếụ
Hỡnh 2.2. Giao dịch trờn Sở Giao dịch chứng khoỏn Hà Nội giao đoạn 2005 - 2012 . 2.1.3. Một số kết quảđạt được và hạn chế của TTCK ở Việt Nam
Trải qua 12 năm kể từ khi HSX chớnh thức đi vào hoạt động, TTCK ở Việt Nam đó đạt được những thành tựu đỏng ghi nhận:
-Việt Nam đó xõy dựng được thành cụng và đưa TTCK vào hoạt động gúp phần quan trọng vào quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc doanh nghiệp, cũng như quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước, thỳc đẩy nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế. Đặc điểm nổi bật của TTCK ở Việt Nam là sự
ra đời và phỏt triển của TTCK gắn liền với chớnh sỏch cổ phần húa cỏc DNNN, là một bộ phận của quỏ trỡnh cổ phần húa DNNN. Nếu xột trờn khớa cạnh này ta cú thể
thấy, TTCK đó đúng gúp tớch cực vào thành cụng của quỏ trỡnh cổ phần húa cỏc DNNN. Trong số 50 cụng ty cú mức vốn húa lớn nhất TTCK trờn cả 2 Sở giao dịch, cú tới 31 cụng ty là cỏc DNNN được cổ phần húa hoặc là cụng ty con của cỏc DNNN, trong đú phần vốn thuộc sở hữu của nhà nước vẫn chiếm tỷ lệ chi phối trong nhiều cụng tỵ Thị trường thứ cấp đối với cổ phiếu đó đi vào hoạt động ổn
định, đỏp ứng nhu cầu giao dịch của nhà đầu tư đối với cổ phiếu của cỏc cụng ty niờm yết.
Đối với thị trường sơ cấp, hoạt động đấu giỏ cổ phần qua Sở/Trung tõm giao dịch chứng khoỏn đó được chuyển đổi từ mụ hỡnh một cấp sang hai cấp, tạo thuận lợi cho việc phỏt hành cổ phiếu lần đầu cho cỏc DNNN cổ phần hoỏ, cỏc CTCP lớn. Cỏc CTCK cũng tham gia tớch cực trong việc tư vấn, bảo lónh phỏt hành cho cỏc CTCP. Sở Giao dịch chứng khoỏn Hà Nội liờn tục tổ chức cỏc đợt đấu thầu trỏi phiếu chớnh phủ qua hệ thống giao dịch của Sởđể huy động vốn cho ngõn sỏch nhà nước.
-Việt Nam đó xõy dựng được một hệ thống cơ sở phỏp lý cơ bản cho hoạt
động của TTCK. Luật Chứng khoỏn và cỏc văn bản hướng dẫn đó được ban hành
điều chỉnh những hoạt động quan trọng nhất liờn quan tới cỏc hoạt động phỏt hành, niờm yết, cụng bố thụng tin, giỏm sỏt, cũng như cỏc văn bản qui định vềđiều lệ hoạt động, quản lý của cỏc tổ chức tài chớnh trờn TTCK như Sở giao dịch chứng khoỏn, CTCK, Trung tõm lưu ký chứng khoỏn. Mặc dự trờn thực tế, cỏc chi tiết của Luật và cỏc văn bản qui phạm phỏp luật cú thể chưa đầy đủ và phự hợp, tuy nhiờn, đõy là những qui tắc quan trọng nhất giỳp TTCK đi vào hoạt động và phỏt triển. Cụng tỏc hoàn thiện hệ thống phỏp luật về chứng khoỏn, TTCK là cụng tỏc luụn cần thực hiện để đỏp ứng những phỏt sinh mới trờn thị trường.
-Về phương thức giao dịch trờn TTCK. Ngoài phương thức giao dịch thoả
thuận, hiện tại trờn HOSE kết hợp cả phương thức khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liờn tục, cũn tại HNX là khớp lệnh liờn tục đó đỏp ứng được nhu cầu giao dịch của cỏc nhà đầu tư. Việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin của 2 Sở giao dịch chứng khoỏn cho phộp cỏc CTCK chuyển màn hỡnh nhập lệnh về trụ sở của từng cụng ty cũng đó giỳp tăng đỏng kể năng lực xử lý lệnh giao dịch của nhà đầu tư
trờn cả 2 Sở, và đó loại bỏ được tỡnh trạng nghẽn lệnh, rớt lệnh của nhà đầu tư. -Hỡnh thành được cỏc tổ chức phụ trợ chuyờn nghiệp cung cấp dịch vụ cho giao dịch chứng khoỏn như cỏc ngõn hàng thanh toỏn, Trung tõm lưu ký chứng khoỏn, và cỏc CTCK.
-Hoạt động cụng bố thụng tin đó được hoàn thiện về nội dung và phương thức cụng bố thụng tin của cỏc chủ thể cụng bố; cụng tỏc giỏm sỏt thị trường cũng
đó cú những bước tiến bộ về mụ hỡnh, phương phỏp giỏm sỏt thị trường.
Bờn cạnh một số kết quả đó đạt được, TTCK Việt Nam cũng bộc lộ những hạn chế:
-Hàng húa và qui mụ của thị trường cũn nhỏ so với qui mụ của thị trường trong khu vực.
-Thị trường cổ phiếu mặc dự đó cú sự phỏt triển mạnh về qui mụ trong thời gian qua, nhưng hiệu quả huy động vốn cho cỏc doanh nghiệp khụng caọ Trong năm 2007 là một năm huy động vốn thành cụng nhất qua TTCK, khối lượng vốn huy động được qua việc phỏt hành cổ phiếu lần đầu cũng chỉ chiếm 11,7% tổng lượng vốn huy động được trong toàn bộ nền kinh tế. Cũn trong cỏc năm 2005, 2006, 2008 và 2009, 2010, 2011, 2012 lượng vốn huy động được qua trị trường chiếm khụng quỏ 5% tổng nguồn vốn huy động trong nền kinh tế. Thị trường hoạt
động với tỷ trọng lớn tài khoản giao dịch là của cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn, chịu ảnh hưởng của tõm lý bầy đàn, giao dịch theo phong trào dẫn tới những biến động quỏ mức đối với giỏ cổ phiếụ Hoạt động của thị trường cổ phiếu đó trải qua những giai đoạn thăng trầm hết sức đối lập nhaụ Trong nửa cuối năm 2006 đầu năm 2007 và trong năm 2009 là lỳc thị trường thị trường hoạt động sụi nổi với
giỏ chứng khoỏn và giỏ trị giao dịch tăng cao; trong khi đú trong giai đoạn năm 2008 là lỳc thị trường rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi, giao dịch trầm lắng, kộm sụi
động. Sang năm 2009, thị trường cú khởi sắc nhưng lại tiếp tục trầm lắng từ năm 2010 đến naỵ
-Về hoạt động của cỏc CTCK, cụng ty quản lý quĩ: hiện tại vẫn chưa cú cỏc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực chứng khoỏn được ban hành, do vậy tớnh minh bạch, độ tin cậy của cỏc trung gian tài chớnh này vẫn cũn nhiều hạn chế.
2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRấN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM
2.2.1. Nhu cầu huy động vốn của cỏc doanh nghiệp trờn TTCK Việt Nam
2.2.1.1 Đảm bảo tỷ lệ an toàn tài chớnh
Qua tổng hợp số liệu trờn bỏo cỏo tài chớnh thời điểm 31/12/2012 của 50 doanh nghiệp cú quy mụ hàng đầu niờm yết trờn 02 Sở HSX và HNX cho thấy nhiều doanh nghiệp cú tỷ lệ vốn vay/vốn chủ sở hữu ở mức cao đũi hỏi phải tăng
được nguồn vốn chủ sở hữu mới cải thiện được an toàn tài chớnh. Bảng tổng hợp loại bỏ phõn tớch cơ cấu vốn của cỏc ngõn hàng thương mại vỡ đõy là doanh nghiệp
đặc thự kinh doanh tiền tệ. Tuy nhiờn nếu xột riờng nhúm ngõn hàng thương mại để đảm bảo tỷ lệ theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước thỡ cỏc ngõn hàng cũng cần phải huy động được lượng vốn rất lớn vỡ đa số chưa đỏp ứng được hệ số CAR. Một số doanh nghiệp cú tỷ lệ vốn vay/vốn chủ sở hữu cao trờn HSX như: Tập đoàn Vingroup (VIC) 425,79%, Tập đoàn Đại Dương (OGC) 226,35%, CTCP thộp Pomina 240,43%, CTCP Vận tải Biển Việt Nam (VOS) 260,03%, CTCP Phỏt triển Bất động sản Phỏt Đạt (PDR) 263,74%, CTCP Cụng nghệ Viễn thụng Sài Gũn (SGT) 366,18%, CTCP Tập đoàn Gỗ Trường Thành (TTF) 363,95%, CTCP Tập đoàn thủy sản Minh Phỳ (373,21%)… Trờn HNX cú Tổng Cụng ty Xuất nhập khẩu và Xõy dựng Việt Nam (VCG) 439,51%, Tổng Cụng ty Xõy lắp dầu khớ Việt Nam (PVX) 486,55%, CTCP Xi măng VICEM Bỳt Sơn (BTS) 417,68%, CTCP Xi măng Bỉm Sơn (BCC) 400,70%,
CTCP Tasco (HUT) 638,42%, CTCP Đầu tư Xõy dựng Vinaconex – PVC (PVV) 402,5%, Tổng CTCP Đầu tư Xõy dựng và Thương mại Việt Nam (CTX) 1064,71% ... (Số liệu chi tiết tại Phụ lục kốm theo)
Nếu xem xột đối với tất cả cỏc doanh nghiệp niờm yết cổ phiếu trờn HSX và HNX thỡ cũn cú nhiều doanh nghiệp cú cơ cấu nợ/vốn gõy ra nguy cơ mất an toàn tài chớnh trầm trọng hơn với vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản.
Đũn bẩy tài chớnh lớn kộo theo khụng ớt rủi ro trong bối cảnh kinh tế khú khăn, nguồn lợi tạo ra từ vay nợ khụng đủ bự đắp chi phớ vốn phải trả. Cú 14 doanh nghiệp cú Tổng nợ/ Tổng tài sản lớn hơn 90%. Điều này cũng tương đương với Nợ
trờn Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp khoảng 9 lần.
Bảng 2.2. Tỷ lệ vay nợ của một số doanh nghiệp niờm yết trờn TTCK
Đơn vị tớnh Triệu đồng Mó Tổng nợ Tổng Tài sản Nợ/Tổng TS Người mua trả tiền trước Nợ* /Tổng TS VMD 3,523,247 3,691,942 95.43% 150,846 91.34% S27 160,772 169,694 94.74% 9,791 88.97% TLT 315,619 333,534 94.63% 1,241 94.26% STL 4,650,091 4,915,956 94.59% 1,155,807 71.08% ĐM 1,213,014 1,294,665 93.69% 3,459 93.43% VCH 247,200 266,389 92.80% 80,996 62.39% GFC 677,801 733,813 92.37% 194,478 65.86% V21 475,551 514,998 92.34% 102,075 72.52% SDS 330,896 360,028 91.91% 57,601 75.91% AGC 472,111 514,757 91.72% 54,436 81.14% TCS 1,304,814 1,426,254 91.49% 58 91.48% VSG 437,535 478,776 91.39% 1,145 91.15% SD8 302,646 333,675 90.70% 14,268 86.42% NSN 284,377 314,770 90.34% 70,153 68.06% Ngoài ‘top 14’ doanh nghiệp cú hệ số nợ trờn 90% trờn, TTCK cú hơn 50
doanh nghiệp cú hệ số nợ từ 80%-90% và hơn 80 doanh nghiệp từ 70%-80%. Điều
đú cho thấy sự mất cõn đối về vốn đối với nhiều doanh nghiệp, cú nhu cầu phải cơ
cấu lại nguồn vốn trong đú một trong số cỏc giải phỏp là phải huy động vốn chủ sở
hữu thụng qua phỏt hành cổ phiếu trờn TTCK.
Cỏc số liệu trờn cho thấy gia tăng năng lực tài chớnh thụng qua việc nõng quy mụ vốn chủ sở hữu bằng cỏch phỏt hành cổ phiếu huy động vốn là nhu cầu cấp thiết.
2.2.1.2 Mở rộng sản xuất kinh doanh
- Mục tiờu khi niờm yết cổ phiếu:
Qua theo dừi và trực tiếp tham dự cỏc buổi roadshow niờm yết cổ phiếu và thống kờ thỡ hầu như 100% cỏc doanh nghiệp khi thực hiện niờm yết cổ phiếu trờn TTCK nhằm mục đớch huy động vốn trờn TTCK để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này được nhấn mạnh trong cỏc ý kiến phỏt biểu trong Lễ niờm yết và trả lời phỏng vấn giới truyền thụng của Lónh đạo doanh nghiệp niờm yết. Huy
động vốn luụn là mục tiờu hàng đầu của doanh nghiệp cựng với cỏc mục tiờu khỏc như nõng cao khả năng quản trị doanh nghiệp, quảng bỏ sản phẩm thương hiệụ Việc niờm yết trờn TTCK đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải chấp hành nhiều quy định khắt khe về bỏo cỏo, thụng tin theo quy định của phỏp luật nờn cỏc doanh nghiệp
đều đó xỏc định mục tiờu huy động vốn hết sức cụ thể khi niờm yết cổ phiếụ
- Kết quả phỏng vấn Chủ tịch HĐQT cỏc doanh nghiệp: Qua phỏng vấn Chủ tịch HĐQT hoặc Tổng Giỏm đốc (gặp mặt trực tiếp hoặc trao đổi qua điện thoại) một số doanh nghiệp mà tỏc giả cú mối quan hệ cụng tỏc tại thời điểm thỏng 10/2012 về nhu cầu phỏt hành cổ phiếu huy động vốn cho thấy:
+ Cõu hỏi 1: Thời điểm này doanh nghiệp do ễng/Bà lónh đạo cú nhu cầu huy
động vốn trờn TTCK khụng?
+ Cõu hỏi 2: Nếu cú, quy mụ dự kiến (so với vốn chủ sở hữu hiện cú) và mục
đớch huy động vốn của doanh nghiệp là gỡ?
+ Cõu hỏi 3: ễng/ Bà quan tõm đến vấn đề gỡ để đợt phỏt hành cổ phiếu huy
động vốn thành cụng?
Đối với Cõu hỏi 1: 25/30 doanh nghiệp cú nhu cầu huy động vốn trờn TTCK, 5 doanh nghiệp cũn lại muốn huy động vốn vào thời điểm khỏc;
Đối với Cõu hỏi 2: Quy mụ từ 50% đến 100% vốn chủ sở hữu hiện cú, cú 5 doanh nghiệp muốn huy động trờn 100% vốn chủ sở hữu hiện cú. Mục đớch hầu hết là trả bớt nợ vay ngõn hàng (12 doanh nghiệp) và triển khai dự ỏn đầu tư mới (5 doanh nghiệp) hoặc cả hai mục đớch (8 doanh nghiệp).
+ Đối với Cõu hỏi 3: Đại diện cỏc doanh nghiệp đều quan tõm đến: nhà đầu tư
cú mua đủ lượng, CTCK cú thu xếp được nhà đầu tư khụng, phỏt hành giỏ nàọ Kết quả trờn cho thấy cỏc doanh nghiệp được khảo sỏt đa số (83,3%) đều cú nhu cầu huy động vốn trờn TTCK. Mục đớch phần lớn là để cơ cấu lại nguồn vốn, trả bớt nợ vay ngõn hàng thời điểm đú đa số cỏc khoản vay với lói suất đều trờn 16%/năm. Kết quả này cũng phản ỏnh sự kỳ vọng của cỏc cụng ty niờm yết vào cỏc CTCK để huy động vốn thành cụng.
- Tổng hợp kết quả gửi thư chào dịch vụ của CTCP chứng khoỏn Rồng Việt đến cỏc doanh nghiệp niờm yết
CTCP Chứng khoỏn Rồng Việt đó thực hiện gửi thư chào dịch vụ đến 200 doanh nghiệp niờm yết trờn 2 Sở GDCK. Trong cỏc dịch vụ cú đề cập đến tư vấn phỏt hành và cỏc nghiệp vụ hỗ trợ để đợt phỏt hành thành cụng. Trong số 55 doanh nghiệp cú thụng tin liờn hệ lại thỡ hầu hết chỉ quan tõm đến dịch vụ tư vấn, bảo lónh phỏt hành, thu xếp nhà đầu tư mua cổ phần của doanh nghiệp. Kết quả này khẳng
định nhu cầu huy động vốn trờn TTCK là mối quan tõm hàng đầu của doanh nghiệp và là nhu cầu thường trực đối với cỏc doanh nghiệp. Qua làm việc cho thấy cú một số doanh nghiệp hiện nhu cầu vốn chưa bức thiết (vốn vay khụng lớn, chưa cú dự ỏn
đầu tư) nhưng cũng muốn huy động thờm vốn để đề phũng những biến động về lói suất cú thể xảy ra trong tương laị Cỏc doanh nghiệp đó cú bài học kinh nghiệm chi