Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực với sự ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), của Liờn Minh Chõu Âu, của cỏc khối thị trường chung, đũi hỏi cỏc quốc gia phải thỳc đẩy phỏt triển kinh tế với tốc độ và hiệu quả caọ Thực tế
phỏt triển kinh tếở cỏc quốc gia trờn thế giới đó khẳng định vai trũ của TTCK trong phỏt triển kinh tế.
Thứ nhất, TTCK, với việc tạo ra cỏc cụng cụ cú tớnh thanh khoản cao, cú thể
phỏt triển kinh tế.
Ở Hàn Quốc, TTCK đó đúng vai trũ khụng nhỏ trong sự tăng trưởng kinh tế
trong hơn ba mươi năm cho tới cuối thập kỷ 90. TTCK Hàn Quốc lớn mạnh đứng hàng thứ 13 trờn thế giới, với tổng giỏ trị huy động là 160 tỷ Đụ la Mỹ, đó gúp phần tạo mức tăng trưởng kinh tế đạt mức bỡnh quõn 9%/ năm, thu nhập quốc dõn bỡnh quõn đầu người năm 1995 là trờn 10.000 USD [21].
Yếu tố thụng tin và yếu tố cạnh tranh trờn thị trường sẽđảm bảo cho việc phõn phối vốn một cỏch cú hiệu quả. Thị trường tài chớnh là nơi tiờn phong ỏp dụng cụng nghệ mới và nhạy cảm với mụi trường thường xuyờn thay đổị Thực tế trờn TTCK, tất cả cỏc thụng tin được cập nhật và được chuyển tải tới tất cả cỏc nhà đầu tư, nhờ đú họ cú thể phõn tớch và định giỏ cho cỏc chứng khoỏn. Chỉ những cụng ty cú hiệu quả bền vững mới cú thểđảm nhận được vốn với chi phớ rẻ trờn thị trường.
TTCK tạo một sự cạnh tranh cú hiệu quả trờn thị trường tài chớnh, điều này buộc cỏc ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tài chớnh phải quan tõm tới hoạt
động của chớnh họ và làm giảm chi phớ tài chớnh.
Việc huy động vốn trờn TTCK cú thể làm tăng vốn tự cú của cỏc cụng ty và giỳp họ trỏnh cỏc khoản vay cú chi phớ cao cũng như sự kiểm soỏt chặt chẽ của cỏc ngõn hàng thương mạị TTCK khuyến khớch tớnh cạnh tranh của cỏc cụng ty trờn thị
trường. Sự tồn tại của TTCK cũng là yếu tố quyết định để thu hỳt vốn đầu tư nước ngoàị Đõy chớnh là cỏc yếu tố đảm bảo cho sự phõn bổ cú hiệu quả cỏc nguồn lực trong một quốc gia cũng như trong phạm vi quốc tế.
Thứ hai, TTCK gúp phần thực hiện tỏi phõn phối cụng bằng hơn, thụng qua
việc buộc cỏc tập đoàn gia đỡnh trị phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng, giải tỏa sự tập trung quyền lực kinh tế của cỏc tập đoàn, song vẫn tập trung vốn cho phỏt triển kinh tế. Việc tăng cường tầng lớp trung lưu trong xó hội, tăng cường sự giỏm sỏt của xó hội đối với quỏ trỡnh phõn phối đó giỳp nhiều nước tiến xa hơn tới một xó hội cụng bằng và dõn chủ. Việc giải tỏa tập trung quyền lực kinh tế cũng tạo điều kiện cạnh tranh cụng bằng hơn, qua đú tạo hiệu quả và tăng trưởng kinh tế.
nghiệp. Khi quy mụ của doanh nghiệp tăng lờn, mụi trường kinh doanh trở nờn phức tạp hơn, nhu cầu về quản lý chuyờn trỏch cũng tăng theọ TTCK tạo điều kiện cho việc tiết kiệm vốn và chất xỏm, tạo điều kiện thỳc đẩy gúp phần cổ phần húa DNNN. Cơ chế thụng tin hoàn hảo tạo khả năng giỏm chặt chẽ của TTCK làm giảm tỏc động của cỏc tiờu cực trong quản lý, tạo điều kiện kết hợp hài hũa giữa lợi ớch của chủ sở hữu, nhà quản lý và những người làm cụng.
Thứ tư, hiệu quả của quốc tế TTCK. Việc mở cửa cửa TTCK làm tăng tớnh lỏng và cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Điều này cho phộp cỏc cụng ty cú thể
huy động nguồn vốn rẻ hơn, tăng cường đầu tư từ nguồn tiết kiệm bờn ngoài, đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế và mở rộng cỏc cơ hội kinh doanh của cỏc cụng ty trong nước.
Hàn Quốc, Singapore, Thailand, Malaysia là những minh chứng điển hỡnh về
việc tận dụng cỏc cơ hội do TTCK mang lạị Tuy nhiờn, chỳng ta cũng phải xem xột cỏc tỏc động tiờu cực cú thể xảy ra như việc tăng cung tiền quỏ mức, ỏp lực của lạm phỏt, vấn đề chảy mỏu vốn, hoặc sự thõu túm của người nước ngoài trờn TTCK.
Thứ năm, TTCK tạo cơ hội cho Chớnh phủ huy động cỏc nguồn tài chớnh mà khụng tạo ỏp lực về lạm phỏt, đồng thời tạo cỏc cụng cụ cho việc thực hiện chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ của Chớnh phủ.
Thứ sỏu, TTCK cung cấp một dự bỏo tuyệt vời về cỏc chu kỳ kinh doanh
trong tương laị Việc thay đổi giỏ chứng khoỏn cú xu hướng đi trước chu kỳ kinh doanh cho phộp Chớnh phủ cũng như cỏc cụng ty đỏnh giỏ kế hoạch đầu tư cũng như việc phõn bổ cỏc nguồn lực của họ. TTCK cũng tạo điều kiện tỏi cấu trỳc nền kinh tế.
Ngoài những tỏc động tớch cực trờn đõy, TTCK cũng cú những tỏc động tiờu cực nhất định. TTCK hoạt động trờn cơ sở những thụng tin hoàn hảọ Song ở cỏc thị
trường mới nổi, thụng tin được chuyển tải tới cỏc nhà đầu tư khụng đầy đủ và khụng giống nhaụ Việc quyết định giỏ cả, mua bỏn chứng khoỏn của cỏc nhà đầu tư khụng dựa trờn cơ sở thụng tin và xử lý thụng tin. Như vậy, giỏ cả chứng khoỏn khụng phản ỏnh giỏ trị kinh tế cơ bản của cụng ty và khụng trở thành cơ sở để phõn phối một cỏch cú hiệu quả cỏc nguồn lực.
Một số tiờu cực khỏc của TTCK như hiện tượng đầu cơ, hiện tượng xung đột quyền lực làm thiệt hại cho quyền lợi của cỏc cổ đụng thiểu số, việc mua bỏn nội giỏn, thao tỳng thị trường làm nản lũng cỏc nhà đầu tư và như vậy, sẽ tỏc động tiờu cực tới tiết kiệm và đầu tư. Nhiệm vụ của cỏc nhà quản lý trị trường là giảm thiểu cỏc tiờu cực của thị trường nhằm bảo vệ quyền lợi của cỏc nhà đầu tư và đảm bảo cho tớnh hiệu quả của thị trường.
Như vậy, vai trũ của TTCK được thể hiện trờn nhiều khớa cạnh khỏc nhaụ Song vai trũ tớch cực hay tiờu cực của TTCK cú thực sựđược phỏt huy hay hạn chế
phụ thuộc đỏng kể vào cỏc chủ thể tham gia thị trường và quản lý của Nhà nước.
1.2. PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRấN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN