Tổng hợp ma trận Swot Điểm mạnh ( Strengths )

Một phần của tài liệu “ Vận dụng ma trận Swot để xác định phương hướng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn TT (Trang 42 - 47)

- DN có tiềm lực tài chính tốt

- Lực lượng LĐ dồi dào, trình độ cao.

- Cơ sở trang thiết bị hiện đại, liên tục được cải tiến.

- Thị trường phân phối SP rộng khắp cả nước và còn XK ra nước ngoài.

- Biết khai thác đối tượng khách hàng mục tiêu là người dân ở khu vực nông thôn và miền núi

- Thương hiệu của DN có tên tuổi và vị thế lớn trên thị trường Việt Nam.

- Khả năng tiếp cận dễ dàng với các nguồn nguyên liệu sản xuất.

- Được sự đánh giá tốt từ phía KH - Giá cả mang tính cạnh tranh cao.

- Sự đa dạng hóa sản phẩm, kiểu dáng , mẫu mã của cả 2 trường phái Yamaha và Honda

Điểm yếu ( Weaknesses )

- DN gặp nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt trên thị trường như : các sản phẩm xe giá rẻ của Trung Quốc,

- CL quảng cáo Marketing còn yếu.

- Đội ngũ nhân lực ít được trau dồi các khóa đào tạo nâng cao chuyên môn và lượng nhân viên tuyển vào công ty là hạn chế.

- Nhiều khi lượng xe SX với số lượng quá lớn mà không tính đến khả năng tiêu thụ được trên thị trường, dẫn đến phải thanh lý giá rẻ.

- Đa số các kiểu dáng xe nhái lại mẫu mã của Honda và Yamaha, chỉ một số ít là kiểu dáng mới. Do hạn chế về tài chính, trình độ quản lý và kỹ thuật, thiết kế mẫu nên SX xe máy thường đi theo những lối mòn kiểu dáng của những hãng tên tuổi, áp dụng chiến thuật "sao chép cải tiến"

Cơ hội ( Opportunities )

- Hấp dẫn khu vực thị trường chính trong nước

- Nhu cầu sử dụng SP xe giá rẻ, mẫu mã đẹp của người dân khu vực nông thôn, miền núi ngày càng tăng.

Nguy cơ, thách thức ( Threats )

- Thị hiếu của KH thay đổi, chuyển từ SP của DN sang SP của DN khác trên thị trường.

- Sự xuất hiện của SP thay thế.

Page 42 of 55 42

- Có thể xuất khẩu xe sang các nước Lào, Campuchia, - Có thể thay thế nhập khẩu nguyên liệu bằng nguyên liệu trong nước để giảm giá thành SX.

- Công nghệ mới không ngừng được trang bị cho các cơ sở SX, lắp ráp.

- Các quy định về luật pháp đối với XK.

- Sự mất giá của đồng tiền.

- Sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh gián tiếp và trực tiếp trên thị trường xe máy giá rẻ.

Sức ép giảm giá từ phía các đối thủ cạnh tranh.

43

PHẦN III

PHÂN TÍCH CÁC CẶP KẾT HỢP

I. Các cặp kết hợp : 1. Cặp kết hợp S – O

Cặp kết hợp này nhằm theo đuổi những cơ hội phù hợp với các điểm mạnh của công ty.

• Với thị trường tiêu thụ rộng khắp cả nước : - Miền Bắc : 90 đại lý

- Miền Trung : 27 đại lý - Miền Nam : 97 đại lý

Page 44 of 55 44

Cộng với giá trị thương hiệu bền vững trên thị trường, tiềm lực tài chính ổn định DN luôn có lợi thế trong việc mở rộng và phát triển sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nội địa cũng như xuất khẩu ra thị trường thế giới.

• Cạnh đó là đội ngũ Lao động trình độ cao tiếp cận với các dây chuyền công nghệ cao, tiên tiến và hiện đại góp phần công nghệ hóa qui trình sản xuất, cắt bỏ được một số công đoạn phức tạp, mất nhiều thời gian.

=> Đẩy mạnh quá trình sản xuất 2. Cặp kết hợp W – O

Nhằm khắc phục các điểm yếu để theo đuổi và nắm bắt cơ hội :

Tuy là DN có thương hiệu lớn nhưng việc triển khai trong quá trình thiết kế sản phẩm mới và Marketing sản phẩm của DN còn yếu kém.

Hầu hết các mẫu mã xe của DN là nhái lại các SP của các thương hiệu nổi tiếng như Honda, Yamaha…

Vì vậy, DN nên đầu tư tài chính trong việc thiết kế, phát triển SP mới một cách toàn diện hơn. Mặc dù chi phí cho việc thiết kế SP mới là cao ( nhất là đối với các dòng xe giá rẻ của DN ) nhưng với thị trường tiêu thụ rộng lớn sẵn có, khách hàng mục tiêu lớn cùng với thương hiệu của DN sẽ thâm nhập đến những khách hàng khó tính nhất và đáp ứng được thị hiếu về mẫu mẫ của khách hàng => thị trường ngày càng được mở rộng, cơ hội quảng bá cho SP ngày càng lớn, nhất là nâng cao được khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường so với các sản phẩm sao chép khác.

Trong đó, yếu tố Công nghệ là không thể thiếu; với nền tảng tài chính ổn định, việc đầu tư công nghệ mới là hết sức cần thiết cho quá trình SX, lắp ráp.

3. Cặp kết hợp S – T

Cặp kết hợp này nhằm xác định những cách thức mà DN có thể sử dụng điểm mạnh của mình để giảm khả năng bị thiệt hại vì các nguy cơ từ bên ngoài.

45

Thị hiếu của KH là thay đổi không ngừng nên DN cần phát triển thâm nhập thị trường tìm hiểu thị hiếu của KH.

Với ưu thế đội ngũ nhân lực trình độ cao, việc thâm nhập thị trường sẽ dễ dàng hơn đối với DN nhằm tìm ra hướng phát triển mẫu mã mới, phát hiện SP thay thế một cách sớm nhất, định giá SP chuẩn các nhất để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh khi tung ra thị trường các SP chủ lực.

4. Cặp kết hợp W – T

Cặp kết hợp W – T nhằm hình thành một kế hoạch phòng thủ để ngăn không cho các điểm yếu của chính DN làm cho nó dễ bị tổn hại trước các nguy cơ từ bên ngoài.

Càng ngày đối thủ cạnh tranh trên thị trường càng nhiều và sự cạnh tranh diễn ra rất khốc liệt và gay gắt, vì vậy việc chuẩn bị các nguồn lực cho sự phá triển của DN trong thời gian hiện tại và những năm tới là yêu cầu cấp bách.

DN cần huy động thêm vốn tạo nền tảng vững chắc về tài chính hơn nữa, cùng với việc hoàn thiện bộ máy quản lý chuyên nghiệp hơn, chú trọng nghên cứu và mở rộng thị trường; tổ chức điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường, đẩy mạnh hoạt động Marketing để ngày càng chiếm lĩnh thị trường.

• Định hướng chiến lược trong thời gian tới :

Một DN không nhất thiết phải theo đuổi các cơ hội tốt nhất mà có thể thay vào đó là tạo dựng khả năng phát triển lợi thế cạnh tranh bằng cách tìm hiểu mức độ phù hợp giữa các điểm mạnh, điểm yếu của mình và cơ hội, thách thức sắp đến.

Qua phân tích các cặp kết hợp trong ma trận Swot đã hình thành nên định hướng chiến lược cho DN trong thời gian tới như sau :

 Chiến lược tăng trưởng :

- Phát triển sản xuất trong nước, kết hợp đẩy mạnh xuất khẩu

- Đáp ứng nhu cầu cho thị hiếu tiêu dùng nội địa ( đặc biệt tại khu vực nông thôn, miền núi )

Page 46 of 55 46

- Khai thác triệt để yếu tố xe thông dụng tại các thị trường xuất khẩu.

 Chiến lược hội nhập

- Thu hút vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài

- Nâng cao khả năng xuất khẩu trên thị trường các nước khu vực Châu Phi, Đông Nam Á

- Tăng cường các chương trình hợp tác với các nước có công nghiệp xe máy phát triển.

 Chiến lược cạnh tranh

- Cần quan tâm đến kiểu dáng , hướng tới xây dựng mẫu mã riêng biệt, tránh tình trạng sao chép kiểu dáng.

- Phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ để vừa phục vụ cho việc sản xuất xe máy, vừa cung cấp phụ tùng thay thế cho nhu cầu trong nước

- Phát triển hệ thống các nhà cung cấp, hệ thống phân phối và dịch vụ

- Quảng bá SP đến người tiêu dùng thông qua các hội chợ, triển lãm, quảng cáo…

II. Một số giải pháp chiến lược :

Một phần của tài liệu “ Vận dụng ma trận Swot để xác định phương hướng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn TT (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w