Phản xạ âm tiếng vang

Một phần của tài liệu vat li 7 ca nam (Trang 29 - 31)

IV. Củng cố: (8 phút)

phản xạ âm tiếng vang

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đợc âm phản xạ và tiếng vang.

2. Kĩ năng:

- so sánh đợc âm phản xạ với tiếng vang.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.

1. Giáo viên :

- Giá thí nghiệm, gơng phẳng, bình đựng

2. Học sinh :

- nguồn âm (đồng hồ), miếng xốp, cao su, đá hoa, tấm kim loại.

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: (1 phút)

2. Kiểm tra: (15 phút)

Câu hỏi: em hãy nghĩ ra cách để các nhà du hành vũ trụ có thể nói

chuyện đợc với nhau khi họ ở ngoài khoảng không? giải thích cách làm trên?

Đáp án: để các nhà du hành có thể nói chuyện đợc với nhau thì họ phải

chạm mũ vào với nhau hoặc nối mũ của họ vơi nhau bằng các sợi dây dẫn. Vì khi đó âm có thể truyền qua mũ của họ (chất rắn) hoặc qua sợi dây (chất rắn) nối.

3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò nội dung

Hoạt động 1:

GV: cung cấp thông tin về âm phản xạ và tiếng vang.

HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1 GV: đa ra kết luận

HS: suy nghĩ và trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2

HS: thảo luận với câu C3

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3

HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này.

I. Âm phản xạ - Tiếng vang.

- Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ

- Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây tạo thành tiếng vang.

C1: đứng trong hang động hay trong lòng thung lũng ... khi nói to ta nghe thất có tiếng vang vì âm phản xạ đến chậm hơn so với âm trực tiếp ≥ 1/15 giây.

C2: vì phòng kín thì tất cả âm phát ra đều đợc phản xạ vào tai nên ta nghe thấy rõ hơn ngoài trời. C3:

a, trong phòng nhỏ có tiếng vang.

b, s vt m t s v 22,7 15 1 . 340 . = = = ⇒ = * Kết luận:

... tiếng vang ... âm trực tiếp... Hoạt động 2:

GV: nêu thông tin về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

HS: nắm bắt thông tin và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét

HS: nhận xét, bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C4

II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.

SGK C4:

- vật phản xạ âm tốt: mặt gơng, mặt đá hoa, tấm kim loại, tờng gạch. - vật phản xạ âm kém: miếng xốp,

hoạt động của thầy và trò nội dung

Hoạt động 3:

HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5

HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6

HS: thảo luận với câu C7

Đại diện các nhóm trình bày và tự nhận xét bổ xung cho nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C7

HS: suy nghĩ và trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C8

III. Vận dụng.

C5: vì làm tờng sần sùi và treo rèm nhung để hạn chế âm phản xạ và tiếng vang vì đây là các vật phản xạ âm kém.

C6: để âm truyền đến bàn tay và phản xạ vào trong tai để nghe đ- ợc rõ hơn. C7: m t v s= . =1500.1=1500 mà s h h s 750m 2 1500 2 2 ⇒ = = = = C8: ý b IV. Củng cố:

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm

V.Kinh nghiệm:

... ...

Hà Lai, ngày tháng năm 2012

Phó Hiệu trởng

Nguyễn Thị Nhung

Tuần 16: Từ 03/12 đến 09/12 Ngày soạn: 27/11/2012

Ngày dạy:

Tieỏt: 16

Một phần của tài liệu vat li 7 ca nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w