Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loạ

Một phần của tài liệu vat li 7 ca nam (Trang 44 - 46)

IV. Củng cố: (7 phút)

chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loạ

dòng điện trong kim loại

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đợc đinh nghĩa về chất dẫn điện và chất cách điện - Biết đợc quy ớc về chiều dòng điện

2. Kĩ năng:

- Nắm đợc bản chất của dòng điện trong kim loại - Làm đợc các thí nghiệm kiểm chứng.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên :

- Pin, bóng đèn, mỏ kẹp, chất dẫn điện và chất cách điện

2. Học sinh :

- Bóng đèn, phích cắm, nha, thủy tinh, cao su, sứ ...

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1. Kiểm tra:

Câu hỏi: nêu định nghĩa về dòng điện ? cho ví dụ về các nguồn điện? Đáp án: dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

VD: pin, ắc quy, đinamô xe đạp ...

2. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò nội dung

Hoạt động 1:

GV: cung cấp thông tin về chất dẫn điện và chất cách điện

HS: nắm bắt thông tin và quan sát sau

I. Chất dẫn điện và chất cách điện. - Chất dẫn điện là chất cho dòng

điện đi qua.

hoạt động của thầy và trò nội dung

đó trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét

HS: nhận xét và bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1

HS: làm TN vói mạch điện hình 20.2 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.

HS: suy nghĩ và trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3

dòng điện đi qua. C1: Quan sát và nhận biết:

... dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, lõi dây, hai chốt cắm ... ... trục thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ

dây, vỏ nhựa của phích cắm ...

* Thí nghiệm: Vật dẫn điện Vật cách điện dây thép dây đồng ruột bút chì ... vỏ nhựa miếng sứ vỏ gỗ ... C2: - đồng, nhôm, sắt ... - nhựa, sứ, cao su ... C3: đứng gần ổ cắm điện không bị giật, chứng tỏ không khí là chất cách điện. Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: thảo luận với câu C6

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C6

HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này.

II. Dòng điện trong kim loại.

1. Electron tự do trong kim loại.

C4: hạt nhân mang điện tích dơng còn electron mang điện tích âm.

C5: electron tự do

phần còn lại của nguyên tử mang điện tích dơng vì mất bớt

electron.

2. Dòng điện trong kim loại.

C6: Electron tự do bị cực dơng hút và cực âm đẩy * Kết luận: ...electron tự do ... dịch chuyển ... Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C9

III. Vận dụng. C7: ý B C8: ý C C9: ý C + +

hoạt động của thầy và trò nội dung

IV. Củng cố

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

V. Rút kinh nghiệm:

... ...

Hà Lai, ngày tháng năm 2012

Phó Hiệu trởng

Nguyễn Thị Nhung

Tuần 24: Từ 06/02 đến 12/02/2012 Ngày soạn: 04/02/2012

Ngày dạy:

Tiết 23

Bài 21

Một phần của tài liệu vat li 7 ca nam (Trang 44 - 46)