Dự ỏn tài chớnh cho khu vực nụng thụn được WB tài trợ thực hiện ở khỏ nhiều quốc gia trờn thế giới, chủ yếu khu vực chõu Á, chõu Phi và chõu Mỹ La tinh và Caribe, nơi cú nhiều quốc gia đang và kộm phỏt triển như Philipine, Việt Nam, Ghana, Camaroon, Kyrgyz, Moldova… với mục đớch mang đến cơ hội phỏt triển kinh tế nụng nghiệp nụng thụn, cải cỏch nền tài chớnh tại khu vực nụng thụn, tạo ra việc làm cho người nụng dõn, giảm thiểu bất cụng về giới, đặc biệt chỳ trọng tới cụng tỏc bảo vệ mụi trường và xoỏ đúi giảm nghốo – đỳng như mục tiờu hoạt động của tổ chức IDA.
Philippine: Là thành viờn của Ngõn hàng Thế giới từ rất sớm 7/12/1945, Philippine nhận được rất nhiều sự quan tõm tài trợ của tổ chức này. Theo bỏo cỏo thống kờ của WB về cỏc khoản vay tại Phillipine, từ khi tham gia đến nay với gần 300 dự ỏn, số vốn Philippine được tài trợ lờn tới gần 14 tỷ USD, trong đú, Dự ỏn Tài chớnh nụng thụn I, II, III với tổng số vốn 450 triệu đụ la Mỹ, thụng qua LandBank của Philippine là một trong những chương trỡnh hỗ trợ đầu tư tài chớnh của nước ngoài thực hiện cú hiệu quả nhất trong nước. Thời gian thực hiện của Dự ỏn bắt đầu từ năm 1991, kết thỳc 2008 (17 năm), đến năm 2018 Dự ỏn TCNT 3 mới phải hoàn trả hết nợ. Như vậy trong khoảng thời gian 27 năm, Philippine được sử dụng và quay vũng khoản vốn trờn để phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn. Trước đú, từ năm 1985, Philippine đó nhận 100 triệu USD cho tớn dụng nụng thụn dưới tờn gọi Quỹ cho vay nụng nghiệp thực hiện bỏn buụn qua Ngõn hàng Trung ương với 102 định chế tài chớnh tham gia bỏn lẻ (trước khủng hoảng tài chớnh khu vực), sau khủng hoảng tài chớnh khu vực chỉ cũn 64 định chế. Năm 1989, Ngõn hàng
Trung ương Philipine bắt đầu tiến hành cuộc cải tổ, theo đú Ngõn hàng Trung ương phải giảm bớt vai trũ cũng như chức năng của mỡnh trong việc phõn bổ trực tiếp tớn dụng và quản lý cỏc chương trỡnh tớn dụng. Năm 1991, Ngõn hàng Trung ương chuyển giao Dự ỏn cho Ngõn hàng LandBank theo yờu cầu của Ngõn hàng Thế giới, hoạt động của Dự ỏn phải theo cơ chế sinh lời. Khi chuyển giao, Dự ỏn vẫn chưa được giải ngõn hết nguồn vốn nhưng cú ưu điểm lớn nhất là tỷ lệ an toàn vốn cao, số liệu bỏo cỏo kịp thời, chớnh xỏc và nếu phỏt sinh vướng mắc thỡ thanh tra Ngõn hàng Trung ương tham gia xử lý ngay. Kể từ khi tiếp nhận Dự ỏn năm 1991 cho đến năm 1999, Ngõn hàng LandBank đó nhận được 990,1 triệu đụ la Mỹ tài trợ cho cỏc dự ỏn, chương trỡnh tớn dụng cho vay lại. Trong quỏ trỡnh thực hiện, ngõn hàng nhận được sự hỗ trợ của Chớnh phủ cũng như của Ngõn hàng trung ương. Nguồn vốn được giải ngõn quản lý chặt chẽ từ khõu tiếp nhận đến khi thu hồi lại vốn từ những người vay và hoàn trả cho cỏc tổ chức. Chớnh vỡ cú sự phối hợp quản lý giữa cỏc cơ quan chức năng và bản thõn ngõn hàng mà những nguồn vốn Landbank tiếp nhận từ cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế tài trợ cho Philipine đó được sử dụng hợp lý, đạt được cỏc mục tiờu tài trợ. Cũng nhờ đú, số vốn sử dụng phục vụ nụng nghiệp nụng thụn của Phillipine là rất lớn, thời gian vay vốn được tận dụng tối đa. Việc WB tin tưởng giao vốn cho Phillipine (số liệu thống kờ qua Bảng 1.1 như sau) đó khẳng định tớnh hiệu quả của việc tiếp nhận và sử dụng vốn ODA cho cỏc dự ỏn Tớn dụng nụng thụn của Phillipine.
Bảng 1.1: Tớn dụng nụng thụn của Philippine
Năm Tờn Dự ỏn Tiền (triệu USD)
1966 Tớn dụng nụng thụn I (RCI) 5 1969 RCII 12.5 1974 RCIII 22 1977 RCIV 36.5 1985 Tớn dụng nụng nghiệp 100 1991 Tài chớnh nụng thụn (RFI) 150 1995 RFII 150 1998 RFIII 150 Tổng 626
Nguồn www.worldbank. org
Romania: Với tổng số hơn 100 dự ỏn, cho đến nay, Romania đó tiếp nhận hơn 8 tỷ USD từ WB cho cỏc chương trỡnh phỏt triển của quốc gia. Trong đú, vốn phục vụ trực tiếp phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn là hơn 700 triệu USD. Năm 2001, Romania mới bắt đầu thực hiện Dự ỏn Tài chớnh nụng thụn, vốn đầu tư 80 triệu USD. Dự ỏn kết thỳc năm 2007, tiếp tục quay vũng đến năm 2018. Tuy đõy là dự ỏn đầu tiờn với mục tiờu tăng cường khả năng tài chớnh cho khu vực nụng thụn, nhưng đó tỏ ra rất hiệu quả. Tại thời điểm kết thỳc dự ỏn, tổng tớn dụng cho khu vực tư nhõn đạt 947 triệu USD, cho vay hộ gia đỡnh nụng thụn là 323 triệu USD, tổng cho vay trong lĩnh vực nụng nghiệp, nghề rừng, nghề cỏ là 1.318 triệu USD, vượt xa cỏc chỉ số mục tiờu phỏt triển ban đầu của Dự ỏn (số liệu trong Bảng 1.2), trong thời gian quay vũng vốn cũn lại (hơn 10 năm), việc sử dụng nguồn vốn của Romania chắc chắn sẽ đạt những con số ấn tượng hơn khẳng định tớnh hiệu quả của dự ỏn.
Chỉ số Giỏ trị so sỏnh
Giỏ trị mục tiờu ban đầu (từ cỏc tài liệu
được phờ duyệt)
Cỏc giỏ trị mục tiờu được sửa đổi
chớnh thức
Giỏ trị thực tế đạt được tại thời điểm kết
thỳc Dự ỏn Chỉ số 1: Tổng giỏ trị cỏc khoản cho vay doanh nghiệp tư nhõn khu vực nụng thụn
Giỏ trị 184 triệu USD 213 triệu USD 967 triệu USD
Ngày đạt được 30/04/2001 31/07/2007 31/10/2006
Nhận xột Giỏ trị thực tế đạt được bằng 450% giỏ trị ban đầu.
Chỉ số 2: Tổng giỏ trị cỏc khoản cho vay hộ gia đỡnh nụng thụn
Giỏ trị 174 triệu USD 201 triệu USD 323 triệu USD
Ngày đạt được 30/04/2001 31/07/2007 31/12/2005
Nhận xột Giỏ trị thực tế đạt được bằng 160% giỏ trị ban đầu.
Chỉ số 3: Tổng đầu tư nụng nghiệp tư nhõn/Tổng giỏ trị gia tăng sản lượng nụng nghiệp (%)
Giỏ trị 8.31% 9.55% 9.38%
Ngày đạt được 30/04/2001 31/07/2007 31/12/2004
Nhận xột 98% giỏ trị mục tiờu đạt được vào năm 2004 (3 năm trước khi kết thỳc dự ỏn)
Chỉ số 4: Tổng cho vay nụng nghiệp, nghề rừng, nghề cỏ
Giỏ trị 164.5 triệu USD 387.6 triệu USD 1.318 triệu
USD
Ngày đạt được 31/12/2000 31/07/2007 31/7/2007
Nhận xột Giỏ trị mục tiờu đạt được khi kết thỳc dự ỏn vượt hơn 900 triệu USD, hay 240% giỏ trị ban đầu đặt ra.
Nguồn www.worldbank. org
Cú được những thành cụng như vậy, Chớnh phủ Romania và cả cơ quan quản lý dự ỏn luụn cú sự phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ. Với những khú khăn dự ỏn phải đối mặt ở giai đoạn đầu thực hiện, Chớnh phủ đó phải phối hợp chặt chẽ với Nhúm làm việc của WB để đảm bảo cỏc vấn đề thu xếp về thủ tục và thể chế được giải quyết chớnh xỏc, kịp thời. Cơ quan quản lý dự ỏn đó hỗ trợ trong suốt thời gian thực hiện dự ỏn và chịu trỏch nhiệm trỡnh bày cỏc vấn đề nổi cộm của Dự ỏn, Nhúm làm việc của WB luụn được thụng tin
về cỏc vấn đề đang xảy ra và kết quả dự ỏn, vỡ vậy, tất cả cỏc vấn đề đều được giải quyết một cỏch hiệu quả.
1.4.2.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Thứ nhất: Nõng cao năng lực quản lý nhà nước trong việc tiếp nhận và
sử dụng vốn ODA: Theo đỏnh giỏ của WB, hỗ trợ phần chớnh thức cú tỏc động mạnh mẽ tới tăng trưởng hay khụng chủyếu phụ thuộc vào trỡnh độ quản lý của mỗi nước. Tại cỏc nước cú sự quản lý kinh tế vĩ mụ tốt và cỏc thể chế nhà nước hiệu quả thỡ cú khoảng 86% cỏc dự ỏn do WB tài trợ được triển khai thành cụng với tỷ lệ hoàn vốn cao. Ngược lại, tại cỏc quốc gia cú hệ thống chớnh sỏch và thể chế yếu kộm thỡ tỷ lệ hoàn vốn chỉ đạt 46%. Chớnh phủ cần nõng cao vai trũ quản lý nhà nước về ODA thể hiện bằng xõy dựng cỏc cơ chế chớnh sỏch, điều phối và sử dụng ODA. Chớnh phủ cần cú sự phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ, Ban QLDA cần cú chế độ thụng tin bỏo cỏo thường xuyờn, cập nhật để giải quyết kịp thời những vấn đề phỏt sinh.
Thứ hai: Thiết kế dự ỏn phự hợp với thực tế, tuõn thủ và kết hợp hài
hũa lợi ớch của Chớnh phủ và Nhà tài trợ
Một dự ỏn muốn thành cụng trong suốt quỏ trỡnh triển khai thực hiện và đạt được những mục tiờu ban đầu đề ra thỡ phải xỏc định rừ cỏc đối tượng, nhõn tố cú ảnh hưởng tới kết quả thực hiện dự ỏn là rất quan trọng. Trờn cơ sở đú, xõy dựng cụng tỏc phối hợp hoạt động nhằm đạt được yờu cầu một cỏch tốt nhất và cú lợi nhất cho quốc gia cũng như sự phự hợp với hoàn cảnh thực tế VN để đưa ra cỏc cỏch thức quản lý phự hợp. Dự ỏn được thực hiện trờn lónh thổ VN, nhưng hướng theo mục tiờu của nhà tài trợ, do đú, nếu khụng phự hợp về đặc điểm kinh tế, chớnh trị, xó hội, luật phỏp…của quốc gia, hay mõu thuẫn với lợi ớch quốc gia thỡ dự ỏn hoạt động khụng hiệu quả, hoặc đụi khi chỉ dừng ở giai đoạn rỳt vốn ban đầu, nhưng giai đoạn quay vũng vốn cũn
lại khú trỏnh khỏi những vấn đề phỏt sinh.
Thứ ba: Sử dụng cụng cụ trung gian tài chớnh để giải ngõn nguồn vốn
tới cỏc đối tượng thụ hưởng là một bài học thành cụng quan trọng khi thực hiện cỏc dự ỏn tớn dụng. Việc sử dụng một định chế tài chớnh bỏn buụn cú khả năng đỏnh giỏ, thẩm định và lựa chọn cỏc định chế khỏc tham gia dự ỏn, sẽ mở rộng phạm vi cho vay vốn dự ỏn, gúp phần giải ngõn nhanh chúng và hiệu quả nguồn vốn. Bờn cạnh đú, việc chỳ trọng đến phỏt triển bền vững và mở rộng cỏc định chế tài chớnh tham gia tiềm năng sẽ mở rộng mạng lưới hoạt động của dự ỏn và nõng cao cơ hội tiếp cận của người dõn cũng như nõng cao trỡnh độ kiểm tra giỏm sỏt của chớnh cỏc đơn vị thực hiện. Tần suất hay khả năng quay vũng vốn nhờ đú được nõng cao rừ rệt.
Thứ tư: Chỳ trọng triển khai cụng tỏc quản lý và thực hiện dự ỏn
Phải làm tốt việc tỏch bạch cụng tỏc thực hiện và quản lý, đú là quản lý tập trung và thực hiện phi tập trung. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước như Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng Nhà nước chỉ thực hiện giỏm sỏt, điều phối dự ỏn, cơ quan quản lý dự ỏn được thành lập ở đơn vị kinh doanh, chịu trỏch nhiệm thực hiện quản lý dự ỏn, thụng tin bỏo cỏo, giải ngõn, thu hồi nợ,…chịu rủi ro của cỏc khoản cho vay.
Thứ năm: Bố trớ nhõn sự hợp lý và nõng cao chất lượng nhõn sự của
Dự ỏn
Đội ngũ cỏn bộ thực hiện dự ỏn cú trỡnh độ là một yếu tố khụng kộm phần quan trọng gúp phần thực hiện thành cụng cỏc dự ỏn ODA. Một đội ngũ cỏn bộ thực hiện dự ỏn cú trỡnh độ sẽ giỳp thẩm định cỏc dự ỏn khả thi, lựa chọn cỏc định chế cú năng lực tham gia dự ỏn để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay, thu hồi vốn và sử dụng vốn đỳng mục đớch, tuõn thủ cỏc quy định
của Chớnh phủ và Nhà tài trợ. Vỡ vậy, cụng tỏc tổ chức, sắp xếp nhõn sự hợp lý, tăng cường đào tạo đội ngũ cỏn bộ cần được quan tõm.
Túm tắt chương 1: Trong chương 1, luận văn đó đề cập đến những vấn đề cơ bản về Quản lý Quỹ quay vũng của Dự ỏn Tài chớnh Nụng thụn như: khỏi niệm dự ỏn ODA, cỏc loại dự ỏn ODA, cỏc nội dung quản lý dự ỏn ODA; Khỏi niệm về dự ỏn Tài chớnh Nụng thụn, khỏi niệm về Quỹ quay vũng của dự ỏn Tài chớnh Nụng thụn; Cơ chế hỡnh thành và quản lý Quỹ quay vũng của dự ỏn Tài chớnh nụng thụn; Tỡnh hỡnh quản lý Quỹ quay vũng của một số quốc gia và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Đõy chớnh là cơ sở, tiền đề quan trọng để tỏc giả phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng chất lượng quản lý Quỹ quay vũng dự ỏn Tài chớnh Nụng thụn tại Sở Giao dịch III BIDV.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN Lí QUỸ QUAY VềNG DỰ ÁN TÀI CHÍNH NễNG THễN TẠI SỞ GIAO DỊCH III - NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM