KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh hải dương trong điều kiện xã hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế (Trang 72 - 75)

b/ Nguồn vốn xã hội hoá

KẾT LUẬN CHƢƠNG

Lý luận về phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế, tác giả đã hệ

1. XHH và hội nhập quốc tế là nền tảng phát triển của GDĐHCĐ Việt Nam, trong đó đã làm rõ cơ sở lý luận về:

- XHH giáo dục với huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ và đã khảng định: Để phát triển GDĐHCĐ càng ngày càng phụ thuộc vào học phí và các nguồn vốn XHH. Tuy nhiên xã hội hóa GDĐHCĐ không phải là giao phó hệ thống GDĐHCĐ cho thị trƣờng và để nó vận hành theo quy luật thị trƣờng. Vai trò của Nhà nƣớc không chỉ là thiết kế khung chính sách cho hoạt động của cả hệ thống GDĐHCĐ

mà còn là thực hiện nhiệm vụ bổ sung cho những khiếm khuyết của thị trƣờng.

- Hội nhập quốc tế với huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ. Trong xu thế hội nhập quốc tế các trƣờng ĐHCĐ có nhiều khả năng tiếp cận và thu hút các nguồn vốn cho phát triển, tiếp cận các tiến bộ công nghệ hiện đại, chuyên gia từ nƣớc ngoài để bù đắp sự thiếu hụt trong nƣớc, các kinh nghiệm quản lý tiên tiến, phát triển các hình thức hợp tác và liên kết trong phát triển giáo dục và đào tạo. 2. Nguồn vốn đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế

Qua nghiên cứu lý luận tác giả đã thống nhất quan điểm: dịch vụ GDĐHCĐ là hàng hóa công cộng (HHCC). HHCC đƣợc chia thành 2 nhóm: HHCC thuần túy (nhƣ quốc phòng, an ninh, hành chính) và HHCC không thuần túy (nhƣ giáo dục, y tế, giao thông). Khác với HHCC thuần túy, ngƣời đƣợc hƣởng các dịch vụ thuộc HHCC không thuần túy phải trả tiền (phí hoặc lệ phí). Đây chính là cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề XHH trong việc huy động các nguồn thu, chi cho GDĐHCĐ ở Việt Nam. Do vậy nguồn vốn đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế bao gồm các nguồn: học phí; vốn vay; vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân; vốn khác. Đồng thời luận án đã làm rõ cơ chế, chính sách, khai thác, huy động vốn đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện xã hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế.

3. Chi đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ công lập là các khoản chi: đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực; đầu tƣ hoạt động nghiên cứu khoa học và đào tạo; đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị. Đồng thời luận án đã làm rõ cơ chế, chính sách quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ phát triển DGĐHCĐ công lập trong điều kiện xã hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế.

4. Sự cần thiết, mục đích, yêu cầu phân tích hiệu quả huy động, sử dụng vốn

dụng vốn đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ công lập; Phƣơng pháp phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ công lập; Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ công lập; Tổ chức công tác phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vôn đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế;

5. Kinh nghiệm một số nƣớc về huy động và cơ chế quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ phát triển giáo dục đại học; Bài học kinh nghiệm về huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển giáo dục đại học, cao đẳng công lập ở Việt Nam trong điều

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh hải dương trong điều kiện xã hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)