Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh hải dương trong điều kiện xã hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế (Trang 128 - 131)

- Về nguồn vốn đầu tư phát triển

2.4.2. Những tồn tại, hạn chế

Những hạn chế về hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển của các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013, cụ thể là:

2.4.2.1. Tồn tại, hạn chế về huy động vốn đầu tư phát triển

- Huy động vốn đầu tƣ phát triển của các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣởng chủ yếu vẫn dựa vào nguồn đầu tƣ từ NSNN, các nguồn vốn huy động từ xã hội chiếm tỷ lệ rất thấp, chƣa thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào phát triển các trƣờng theo hƣớng hiện đại phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế.

- Nguồn thu sự nghiệp tại các trƣờng tuy có xu hƣớng tăng trong các năm từ năm 2011 đến năm 2013, nhƣng chủ yếu là nguồn thu từ học phí chiếm tỷ lệ gần 70% nguồn thu sự nghiệp, nguồn thu khác tuy có tăng về tỷ lệ, tuy nhiên về số tuyệt đối còn rất thấp, đặc biệt các nguồn thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ, NCKH chuyển giao công nghệ và các hoạt động tƣ vấn trong giáo dục đào tạo, dịch vụ đào tạo, liên kết đào tạo, nguồn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc của các trƣờng về cơ bản là chƣa có, hoặc không đáng kể;

2.4.2.2. Tồn tại, hạn chế về sử dụng vốn đầu tư phát triển Thứ nhất, về cơ cấu vốn đầu tư còn bất hợp lý

Vốn đầu tƣ đầu phát triển của các trƣờng ĐHCĐ công lập chủ yếu tập trung đầu tƣ xây dựng cơ bản và mua sắm sửa chữa trang thiết bị phục vụ đào tạo, chiếm tỷ lệ gần 90% tổng vốn đầu tƣ. Vốn đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, chƣơng trình khung và phát triển đội ngũ còn thấp. Qua khảo sát thực tế năng lực nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy của đội ngũ các trƣờng còn yếu, hầu hết đều sử dụng giáo trình dùng chung của các trƣờng khác trong nƣớc. Do vậy tỷ lệ đầu tƣ cho 2 hoạt động này thấp chỉ chiếm tỷ lệ dƣới 8% tổng vốn đầu tƣ phát triển.

Việc đầu tƣ nâng cấp và hiện đại hóa thƣ viện cũng chƣa đƣợc các trƣờng chú trọng. Vốn đầu cho việc nâng cấp và hiện đại hóa thƣ viện chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 2% tổng vốn đầu tƣ phát triển;

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của các trƣờng trong 3 năm 2011, 2012 và 2013 còn thấp đƣợc thể hiện qua các mặt sau:

- Mức độ khai thác thời gian sử dụng các phòng học lý thuyết chỉ đạt khoảng 50% thời gian sử dụng tối đa;

- Vốn đầu tƣ mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy và học chƣa thật sự quan tâm đầu tƣ mua sắm để thay thế trang thiết bị lạc hậu và đầu tƣ mua sắm các trang thiết bị hiện đại để phục vụ đào tạo kỹ năng thực hành nghề nghiệp cho sinh viên. Vì vậy, kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế của công việc, nhu cầu của xã hội, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm thấp;

- Đầu tƣ cho thƣ viện của các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn chƣa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu của cán bộ gióa viên và học tập của sinh viên. Với suất đầu tƣ trên 500 ngàn đồng cho một lƣợt ngƣời đọc, mƣợn tài liệu là quá cao, nếu so với mức học phí thì suất đầu tƣ chiếm khoảng 17% học phí;

Mặt khác Suất đầu tƣ/1SV (trđ) năm 2011 là 562 ngàn đồng/1SV, năm 2012 là 546 ngàn đồng/1SV, năm 2013 là 612 ngàn đồng/1SV, nhƣ vậy ta thấy giá trị của các chỉ tiêu trên gần nhƣ bằng nhau, điều đó có nghĩa là: trong một năm bình quân mỗi sinh viên đến thƣ viện đọc và mƣợn tài liệu có 1 lần;

Chƣa thật sự quan tâm đầu tƣ phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý Trong những năm qua từ năm 2011 đến năm 2013, việc đầu tƣ phát triển đội ngũ giảng viên chƣa đƣợc các trƣờng chú trọng thỏa đáng, vốn đầu tƣ chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 2% tổng vốn đầu tƣ phát triển. Qua khảo sát thực tế công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên của các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng cho thấy các giảng viên chủ yếu đƣợc đào tạo trong nƣớc, còn gửi đi đào tạo nƣớc ngoài chiếm tỷ lệ không đáng kể. Điều đó có thể phần nào cũng tiết kiệm đƣợc kinh phí đào tạo, nhƣng để có đội ngũ đạt tiêu chuẩn sẵn sàng thực hiện các dự án liên kết hợp tác với các trƣờng đại học của các nƣớc tiên tiến sẽ gặp nhiều khó khăn;

- Đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học còn thấp, không đảm bảo kinh phí cho nghiên cứu nâng cao chất lƣợng các đề tài khoa học.

Các trƣờng chƣa thật sự mạnh dạn trong việc dành nguồn vốn đầu tƣ cho hoạt động NCKH. Bình quân của các trƣờng mới đạt từ 1,83% đến 2,8% vốn đầu tƣ phát triển, đồng thời định hƣớng phát triển hoạt động NCKH của các trƣờng chƣa rõ nét để phát huy các lợi thế, khắc phục các khó khăn hạn chế của mỗi trƣờng, do vậy hoạt động NCKH và chuyển giao công nghệ còn trầm lắng, kém hiệu quả, hạn chế nguồn

Mức chi thực tế của các trƣờng cho công tác NCKH 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 là không đảm bảo chất lƣợng NCKH về lý luận và giá trị thực tiễn của mỗi đề tài khoa học do nguồn vốn đầu tƣ quá thấp so với quy định tại Thông tƣ số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN của liên Bộ, Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và công nghệ ngày 07/5/2007, Hƣớng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc;

Chất lƣợng biên soạn giáo trình, chƣơng trình khung của các trƣờng qua 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 xét theo góc độ vốn đầu tƣ là hợp lý. Tuy nhiên không đảm bảo chất lƣợng, đƣợc đánh giá qua 4 tiêu chí cơ bản là: (1) Tỷ lệ số sinh viên tốt nghiệp có việc làm; (2) Tỷ lệ số sinh viên có việc làm đúng ngành nghề đƣợc đào tạo; (3) Mức độ sử dụng kiến thức chuyên môn trong công việc; (4) Kiến thức, kỹ năng còn thiếu so với yêu cầu công việc cụ thể đã đƣợc phân tích ở tồn tại, hạn chế thứ nhất.

Về đầu tƣ cho hoạt động viết các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nƣớc và nƣớc ngoài. Trong lĩnh vực hoạt động này không đƣợc các trƣờng đầu tƣ, mà chỉ là sự tâm huyết của cán bộ, giảng viên, đây là một hạn chế cơ bản của hoạt động NCKH của các trƣờng, cần phải có chế độ đãi ngộ thỏa đáng để khuyến khích hoạt động này, thông qua đó nâng cao trình độ chuyên môn cũng nhƣ trình độ học thuật của cán bộ, giảng viên và thƣơng hiệu của nhà trƣờng;

Thứ ba, vốn đầu tư phát triển chưa thật sự tập trung vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế.

Qua số liệu khảo sát 1550 sinh viên tốt nghiệp đang làm việc trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng cho thấy: Mức độ sử dụng kiến thức chuyên môn đƣợc đào tạo, kiến thức, kỹ năng còn thiếu so với yêu cầu công việc. Tác giả có đánh giá tổng quát là: chất lƣợng đào tạo của các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng còn hạn chế, số sinh viên tốt nghiệp có việc làm không đúng ngành đƣợc đào tạo chiếm tỷ lệ 13,8%, mức độ sử dụng kiến thức chuyên môn đƣợc đào tạo mới đạt 16,9% toàn bộ, 53,4% phần lớn, nhƣ vậy có tới 23,2% sinh viên sử dụng phần nhỏ và 6,5% sinh viên không sử dụng kiến thức chuyên môn đƣợc đào tạo, có 38,5% học bổ sung kiến thức chuyên môn, 18,6% học bổ sung kiến thức ngoại ngữ, 19,6% học bổ sung kiến thức tin học để đƣợc tuyển dụng, 47,9% sinh viên tốt nghiệp đang làm việc doanh nghiệp yêu cầu đi học các lớp học kiến thức chuyên môn; 12,7% đi học các lớp kỹ năng mềm; 23,9% kỹ năng nghiệp vụ; 18,9% đi học

quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển của các trƣờng còn nhiều hạn chế. Cụ thể: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ trong công tác xây dựng, rà soát, chỉnh sửa, bổ sung nội dung chƣơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình, bài giảng phù hợp với nhu cầu của xã hội, ngƣời học cũng nhƣ ngƣời sử dụng lao động còn thấp. Do vậy sẽ ảnh hƣởng đến quy mô tuyển sinh hàng năm của mỗi nhà trƣờng dẫn đến hạn chế nguồn thu sự nghiệp và các nguồn thu khác.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh hải dương trong điều kiện xã hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế (Trang 128 - 131)