Vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề ñồ gỗ mỹ nghệ huyện ð ông Anh

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ huyện đông anh (Trang 83 - 143)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề ñồ gỗ mỹ nghệ huyện ð ông Anh

4.2.1 Thông tin cơ bản về các hộ làm nghề gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh

điều tra 120 hộ làm nghề truyền thống gỗ mỹ nghệ trên ựịa bàn huyện đông Anh cho thấy có 3 nhóm hộ làm nghề: hộ làm nghề dưới 5 năm, hộ làm nghề 5 Ờ 15 năm và hộ có nghề lâu ựời trên 15 năm. Tập trung vào từng nhóm hộ khác nhau, nhưng ựặc ựiểm chung cho thấy các hộ ựều thực hiện sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ với những quy mô và công nghệ khác nhau. Sản phẩm tạo ra hết sức phong phú theo chủng loại và mẫu mã nhằm ựáp ứng nhu cầu khó tắnh của khách hàng trong và ngoài nước.

Nhìn chung, các hộ sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệựều có trình ựộ văn hóa từ trung học cơ sở trở lên, có khoảng 45,9% số hộ có trình ựộ văn hóa trung học phổ thông. Hoạt ựông lưu thông phát triển, người lao ựộng trong làng nghề thủ công mỹ nghệ huyện đông Anh không chỉ mở rộng khả năng văn hóa mà còn nâng cao ngoại ngữ trong giao lưu bán hàng với bạn bè quốc tế.

Có trên 50% số hộ là chuyên làm nghề gỗ mỹ nghệ, ngoài ra là các hộ kiêm thêm nghề nông hoặc làm dịch vụ thương mại. Hoạt ựộng sản xuất rất phát triển, chủ yếu trình ựộ chuyên môn là những hộ có truyền thống nghề nghiệp theo hình thức Ộcha truyền con nốiỢ. Vì vậy, trong các làng nghề, các sản phẩm tinh xảo chứa ựựng những bắ quyết riêng. Có gần 70% số chủ hộ có trình ựộ tay nghề cao là do truyền thống gia ựình. Các chủ hộ, lao ựộng khác có thể có trình ựộ chuyên môn cao như: ựại học, cao ựẳng, trung học chuyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

64

nghiệp,... Tuy nhiên, vẫn không thể thiếu khả năng học nghề truyền thống từ thế hệ ông, cha truyền dạy.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

65

Bảng 4.4: Tình hình cơ bản các hộựiều tra tại làng nghềựồ gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh

Tổng số Nội dung đVT Dưới 5 năm 5 Ờ 15 năm Trên 15 năm SL CC(%) 1. Tổng số hộ Hộ 42 35 43 120 100,00 Kiêm Hộ 20 17 18 55 45,83 Chuyên Hộ 22 18 25 65 54,17 2. Thông tin về chủ hộ Chủ hộ là nam Hộ 14 34 17 65 54,17 Chủ hộ là nữ Hộ 12 24 19 55 45,83 Tuổi bình quân chủ hộ Tuổi 26,70 42,50 54,50 41,27 - Tuổi bình quân nữ chủ hộ Tuổi 24,60 40,30 48,60 - - 3. Trình ựộ văn hoá Cấp 1 Người 0 5 12 17 14,17 Cấp 2 Người 17 14 17 48 40,00 Cấp 3 Người 25 16 14 55 45,83

4. Trình ựộ chuyên môn kỹ thuật

đại học, Cđ, TC Người 5 3 2 10 8,33

Sơ cấp, công nhân kỹ thuật Người 7 12 9 28 23,33 Nghề truyền thống gia ựình Người 30 20 32 82 68,33

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012

Bình quân, tổng giá trị sản xuất của các hộựiều tra có trên 15 năm kinh nghiệm ựạt gần 1 tỷựồng/năm. Các hộ có số năm kinh nghiệm nhỏ hơn có giá trị nhỏ hơn do mặt hàng sản xuất có ựộ tinh xảo thấp hơn, mối quan hệ bạn hàng ắt hơn. Thu nhập hỗn hợp của mỗi hộ hàng năm ựạt gần 300 triệu ựồng. Trong những năm gần ựây, do cải tiến kỹ thuật và công nghệ mà thu nhập của người lao ựộng ựã tăng lên. Người lao ựộng trong mỗi cơ sở làng nghề ựã an ninh vào cuộc sống, thu nhập ựược ựảm bảo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

66

Hàng năm, mỗi cơ sở gỗ mỹ nghệ có từ 2 ựến 3 lao ựộng trở lên, số công lao ựộng trên 1000 công. Những hộ có truyền thống sản xuất sản phẩm lâu năm thường thu hút lượng lớn lao ựộng và có giá trị sản phẩm cao hơn so với những hộ khác.

Bảng 4.5: Giá trị sản xuất bình quân của hộựiều tra làng nghề gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh

Chỉ tiêu đVT Dưới 5 năm 5 Ờ 15 năm Trên 15 năm GTSX Tr.ựồng 715,60 813,90 948,71 Tổng chi phắ Tr.ựồng 475,42 528,55 650,30 Thu nhập hỗn hợp (MI) Tr.ựồng 240,18 285,35 298,41 Lao ựộng Công 950 1015 1120 Thu nhập/lao ựộng/năm Tr.ựồng 85,50 92,65 105,36 Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012

Thu nhập bình quân của lao ựộng hàng năm ựạt khoảng 100 triệu ựồng, trong những năm qua do sự khủng hoảng kinh tế thế giới và trong nước mà có sự tác ựộng nhất ựịnh tới hành vi chi tiêu của người tiêu dùng. Sản phẩm gỗ mỹ nghệ tiêu thụ chậm hơn những năm trước, tác ựộng trực tiếp tới thu nhập của người lao ựộng làng nghề. Giai ựoạn này các gia ựình làm nghề thường tập trung vào những sản phẩm thủ công mỹ nghệ bình dân, phù hợp với thu nhập của người dân. Sản phẩm cao cấp, có giá cao khả năng tiêu thụ hạn chế hơn. Việc phân luồng khách hàng, phân cấp thị trường là ựiều kiện bắt buộc ựể vượt qua khủng hoảng bên cạnh khả năng ựa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm thị trường mới trong ựiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Sản phẩm của làng nghề ựã xâm nhập một số thị trường quốc tế như: Trung Quốc, Nhật Bản,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

67

vùng Trung đông,.. Tuy nhiên, cần phải ựòi hỏi thêm những thị trường quốc tế cũng như nội ựịa mới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

68

4.2.2 Phụ nữ là lực lượng lao ựộng trực tiếp trong phát triển làng nghề ựồ gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh

Lao ựộng nữ giới trong các làng nghề là một bộ phận không nhỏ và vô cùng quan trọng trong phát triển làng nghề. đặc biệt với làng nghềựồ gỗ mỹ nghệ, người phụ nữ tham gia rất nhiều công ựoạn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Phụ nữ kết hợp với khoa học công nghệ tạo ra rất nhiều những sản phẩm mang tắnh nghệ thuật và giá trị kinh tế cao tương ựương với nam giới. đây là một sự phát triển mạnh mẽ của phụ nữ làng nghề nói riêng và phụ nữ trong phát triển kinh tế xã hội nói chung.

Bảng 4.6: Số lượng lao ựộng nữ trong các làng nghềựồ gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh Tốc ựộ phát triển (%) Nội dung 2009 (Người) 2010 (Người) 2011 (Người) 10/09 11/10 BQ 1. Lao ựộng TTCN 16814 17263 17564 102,67 101,74 102,21 Làng gỗ mỹ nghệ 11886 12652 12961 106,45 102,44 104,42 Vân Hà 2418 2512 2580 103,89 102,71 103,30 Liên Hà 2360 2405 2540 101,91 105,61 103,74 Thụy Lâm 2210 2380 2425 107,69 101,89 104,75 2. Lao ựộng nữ giới Làng gỗ mỹ nghệ 2977 3049 3176 102,42 104,17 103,29 Vân Hà 1073 1086 1104 101,22 101,62 101,42 Liên Hà 969 974 1068 100,50 109,66 104,98 Thụy Lâm 935 989 1004 105,78 101,55 103,64

Nguồn: Phòng thống kê và ựiều tra làng nghề huyện đông Anh, 2012

Huyện đông Anh trong những năm qua, làng nghề gỗ mỹ nghệ ựã thu hút và giải quyết việc làm cho rất nhiều phụ nữ nông thôn. Nâng cao thu nhập, ổn ựịnh ựời sống dân cư nông thôn bằng việc phát triển làng nghề là một hướng phát triển kinh tế - xã hội bền vững của huyện đông Anh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

69

Lao ựộng nữ trong các làng nghềựồ gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh hiện nay có trên 3 nghìn lao ựộng, trong ựó làng nghề Vân Hà có khoảng 1,1 nghìn lao ựộng, làng nghề Liên Hà và Thụy Lâm có trên 1000 lao ựộng. Số lượng lao ựộng nữ chiếm khoảng 45% tổng số lao ựộng trong các làng nghề. Trong những năm qua số lượng lao ựộng nữ nói riêng và tổng số lao ựộng nói chung ựang ngày càng tăng lên. Bình quân giai ựoạn 2009 Ờ 2011 số lao ựộng trong mỗi làng nghề tăng 3,3%. Làng nghề Vân Hà ựã và ựang ựi vào ổn ựịnh nên có tốc ựộ tăng chậm hơn, mỗi năm số lao ựộng nữ tăng trên 1%. đây là làng nghề truyền thống lâu ựời nên thường tạo ra những sản phẩm tinh xảo, có tắnh nghệ thuật cao như: tượng quan âm, tượng di lặc, các tủ thờ, bàn ghế có hoa văn phức tạp,... ựòi hỏi tay nghề cao của người thợ.

Hình 4.2: Lao ựộng nữ làm việc trong các cơ sởựồ gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh

Khác với trước ựây, nghề ựồ gỗ hầu hết là công việc dành riêng cho nam giới, phụ nữ chỉựi theo các hiệp thợ ựể nấu cơm hoặc làm việc nhẹ, thì ngày nay họ ựã tham gia hầu hết các công ựoạn của nghề mộc. Từ vỡ, gọt ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

70

phun màu họ có thể ựảm nhiệm hoàn toàn. Có thể nói, mỗi một người dân ựược làm quen với nghề từ khi còn trong bụng mẹ. Những âm thanh ựục ựẽo cũng từựó mà ăn sâu trong tiềm thức mỗi người trong làng nghề.

4.2.3 Sự tham gia của phụ nữ trong các công ựoạn sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ

Vai trò của người phụ nữựược thể hiện thông qua từng công ựoạn khác nhau trong quá trình làm ựồ gỗ thủ công mỹ nghệ. để làm ra một sản phẩm chạm khắc gỗ, công ựoạn ựầu tiên là xử lý gỗ nguyên liệu. Trước tiên, người thợ phải chọn ựược loại gỗựảm bảo ựộ bền, chắc, ắt cong vênh, rạn nứt, thớ gỗ phải dẻo mịn. Sau khi ựược lựa chọn kỹ lưỡng và loại bỏ phần giác, gỗ sẽựược luộc trong nhiều ngày ựể ựảm bảo không bị cong vênh do thời tiết. Công ựoạn tiếp theo là pha gỗựể phân chia những cây gỗ lớn thành các thanh gỗ phù hợp với từng loại sản phẩm. đây là công ựoạn do các nghệ nhân giàu kinh nghiệm thực hiện bởi nếu pha gỗ không chuẩn thì sản phẩm sẽ có chỗ thừa, chỗ thiếu, ảnh hưởng ựến chất lượng. Những thanh gỗ sau khi pha chế xong sẽ ựược người thợ ựục, khảm ựể tạo ra những bức tượng hay các hoa văn, họa tiết trang trắ nghệ thuật. đối với những xúc gỗ có vân, người còn thợ phải khai thác tối ựa những nét ựẹp của ựường vân ựó ựể tạo nên những tác phẩm ựẹp, có giá trị.

Bảng 4.7: Vai trò của lao ựộng nữ trong các công ựoạn sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ tại các làng nghề Nữ Nam Cả hai Công ựoạn SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) Xẻ gỗ 12 10,00 86 71,67 22 18,33 Tạo hình (ựục, tiện, ...) 8 6,67 86 71,67 26 21,67 đánh bóng 56 46,67 36 30,00 28 23,33 Nhuộm màu 59 49,17 32 26,67 29 24,17 Lắp ghép 15 12,50 73 60,83 32 26,67 Bọc, gói sản phẩm 56 46,67 12 10,00 52 43,33

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

71

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012

Mỗi công ựoạn tiến tới hoàn thiện sản phẩm dần chuyển thành chuyên môn hóa. Những người lao ựộng nam thường ựảm nhận những công việc phức tạp, ựòi hỏi tắnh nghệ thuật cao và khả năng về sức khỏe. Trong khi ựó người phụ nữ ựảm nhiệm những công việc thủ công, nhẹ nhàng ựòi hỏi tắnh kiên trì và sự khéo léo của ựôi tay.

Phụ nữ tại các làng nghề thường chuyên môn hóa các công ựoạn như: ựánh bóng, ựánh vecni, nhuộm màu,... cho sản phẩm (có gần 50% số phụ nữ ựảm nhiệm công ựoạn này). Bên cạnh ựó là công việc bọc, gói sản phẩm ựều thuộc về phụ nữ. Người nam giới thường làm công việc như xẻ gỗ, tạo hình (ựục, ựẽo, tiện,...) sản phẩm. Người phụ nữ cùng nam giới kết hợp trong tất cả những công ựoạn khác nhau. Chưa có sự chuyên môn hóa rõ ràng trong mỗi công ựoạn từ tạo hình và hoàn thiện sản phẩm ựưa ra thị trường.

4.2.4 Vai trò của phụ nữ trong vị trắ chủ hộ gia ựình với vấn ựề phát triển làng nghề ựồ gỗ mỹ nghệ

Phụ nữ không chỉ là lực lượng quan trọng trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ựồ gỗ mỹ nghệ tại huyện đông Anh mà còn có vai trò là người chủ gia ựình. Trong 120 hộ gia ựình thực hiện ựiều tra thì có khoảng 45,8% số hộ người phụ nữ làm chủ. Xã hội phát triển, bình ựẳng giới ựược thể hiện rõ khi người lao ựộng nữ giới có khả năng phát huy vai trò của mình. Tại các hộ trong làng nghề người phụ nữ ựã là chủ gia ựình, không chỉ có vai trò trong chăm dạy con cái, nội chợ, công việc gia ựình; người phụ nữ thực hiện phát triển làng nghề rất tốt với vai trò của mình.

Làng nghề Vân Hà, Liên Hà và Thụy Lâm có ựiều kiện thuận lợi khi là vùng ngoại thành Hà Nội. Vì vậy, người phụ nữở ựây có khả năng phát triển rất tốt. Chủ yếu các chủ hộ gia ựình là phụ nữ có ựộ tuổi bình quân trên 40 tuổi. Ở làng nghề Vân Hà có khoảng 40% số hộ do phụ nữ làm chủ, cao nhất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

72

là ở Thụy Lâm với khoảng trên 50% số hộ do phụ nữ làm chủ. Theo kết quả ựiều tra, trinh ựộ văn hóa, chuyên môn của người phụ nữ có phần thấp hơn so với nam giới. Hầu hết phụ nữ có trình ựộ văn hóa từ cấp 2 trở lên. Lực lượng lao ựộng là phụ nữ trẻ trong các làng nghề có trình ựộ văn hóa tương ựối ựồng ựều với nam giới trong khi các chủ hộựã có tuổi trung niên thì thấp hơn nam giới. điều này cũng dễ hiểu khi trong những năm trước ựây, sau khi ựổi mới người phụ nữ ắt có ựiều kiện học tập hơn nam giới.

Bảng 4.8: Phụ nữ là chủ hộ gia ựình trong làng nghềựồ gỗ mỹ nghệ huyện đông Anh

Vân Hà Liên Hà Thụy Lâm

CC CC CC Nội dung đVT Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) 1. Tổng số hộ Hộ 40 100,00 40 100,00 40 100,00 - Nữ chủ hộ Hộ 16 40,00 18 45,00 21 52,50 2. Trình ựộ học vấn của phụ nữ chủ hộ - Tiểu học cơ sở Người 2 12,50 1 5,56 2 9,52 - Trung học cơ sở Người 8 20,00 7 17,50 8 20,00 - Trung học phổ thông Người 5 31,25 8 44,44 9 42,86

- Trên THPT Người 1 6,25 2 11,11 2 9,52

3. Tuổi bình quân

nữ chủ hộ Tuổi 45,3 - 43,2 - 40,5 -

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012

Nếu nam giới có những người bắt tay vào ựiêu khắc rất sớm từ lúc lên 5, lên 6 tuổi thì nữ giới khi còn là Ộphó nhỏ học nghềỢ tay cũng ựã biết cầm chàng, cầm ựục, mắt ựã quen với từng Ộmẫu PhậtỢ. Nghề ựiêu khắc gỗ chủ yếu làm bằng tay nên ngoài năng khiếu, người thợ phải ựược ựào tạo bài bản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ huyện đông anh (Trang 83 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)