VI. Tài liệu tham khảo:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.TèNH HèNH BỆNH RĂNG MIỆNG TRấN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.
1.1.1. Thế giới:
Theo số liệu dịch tể học của WHO, tỉ lệ mắc sõu răng thay đổi theo cỏc vựng khỏc nhau trờn thế giới, thụng tin của ngõn hàng và cỏc số liệu về răng miệng thuộc Tổ chức này (3/1983) đĩ khẳng định hai chiều hướng chớnh của răng miệng:
-Bệnh răng miệng ở hầu hết cỏc nước đang phỏt triển cú xu hướng ngày càng xấu đi.
-Cú sự cải thiện về bệnh răng miệng của hầu hết cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển.
-Để đo lường mức độ mắc bệnh sõu răng của một cộng đồng và ước tớnh nhu cầu điều trị cho cộng đồng đú, người ta sử dụng chỉ số tớnh số răng sõu, răng mất do sõu răng và răng trỏm trung bỡnh trờn một người.
-Trờn thế giới, nhiều nghiờn cứu về dịch tể học của sõu răng đĩ được thực hiện, nghiờn cứu ở Úc đĩ cho thấy chỉ số SMT của trẻ 12 tuổi là 9,3 năm 1956 đến năm 1982 chỉ số này là 2,1 và đến năm 1994 chỉ cũn là 1,5. Nghiờn cứu khỏc ở Đan Mạch năm 1940 chỉ số này là 12, năm 1979 là 4,5 và đến năm 1994 chỉ số này cũn là 1,2. Trong khi đú ở cỏc nước đang phỏt triển như Chi Lờ chỉ số này tăng từ 2,8 (1960) lờn 6,3 (1978), ở Thỏi Lan, chỉ số SMT ở lứa tuổi 12 này cũng tăng từ 0,4 (1960) lờn 2,7(1977), số trẻ em bị sõu răng này chiếm 45%.
Tỷ lệ viờm lợi ở lứa tuổi 15-19 ở cỏc nước trờn thế giới cũng khỏ cao: Úc: 63%(1984), Ấn Độ 96%(1989), Nepal: 99%(1986), Thỏi Lan: 100%(1981), Nhật Bản: 88%(1987). [10].
1.1.2. Ở Việt Nam:
Theo điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng quốc gia năm 1990 của viện RHM Hà nội và Thành Phố Hồ Chớ Minh, tỷ lệ mắc bệnh sõu răng và viờm lợi cũn cao và tăng dần theo tuổi.
Mười năm sau, một điều tra bệnh răng miệng tồn quốc khỏc đĩ được thực hiện, kết quả điều tra này được so sỏnh với kết quả của đợt điều tra trước như sau [8]:
Năm Tuổi Sõu răng Viờm lợi Cao răng 1989 1999 12 12-14 57,7 64,1 95 71,4 95 78,4 1989 1999 15-1715 60,368,6 95,666,9 93,783,4 1989 1999 35-4435-44 72,783,2 99,396,5 67,061,0
Điều tra cơ bản ở một số tỉnh thành trong cả nước cũng cho những “con số biết núi” khỏc:
-Thành phố Hồ Chớ Minh: Tỷ lệ sõu răng ở lứa tuổi 12 là 84%(1989), năm 1995 là 75,1%. Ở trẻ em 6 tuổi là 84,4%(1990) [6]. Nghiờn cứu trờn 500 bệnh nhõn từ 15 tuổi trở lờn tại phũng khỏm trung tõm RHM. Thành phố Hồ Chớ Minh 1996 cho tỷ lệ cao răng là 56,4%[1].
-Cần Thơ: sõu răng trẻ em 12 tuổi 83,4%, 15 tuổi là 88,6%(1996).
-Theo điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng của Nụng Thị Thảo ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc Việt Nam, chỉ số SMT một số vựng thấp hơn cú ý nghĩa so với số liệu điều tra quốc gia.
-Hải phũng: Theo Nguyễn Hữu Chỉnh và cộng sự, bệnh răng miệng của học sinh năng khiếu của thành phố Hải Phũng năm 2000 như sau: sõu răng 65,8%, viờm lợi 8,6%, cao răng 11,2%.
-Điều tra sức khỏe răng miệng nhõn dõn thành phố Huế của Nguyễn Toại (1989)[3] cho thấy ở ba lứa tuổi 12,15,35-44 tỷ lệ sõu răng là 60,9% trong đú cao nhất ở lứa tuổi 35-44 (82,0%), bệnh nha chu rất cao (93,6%) trong đú cao răng chiếm (85,3%).
-Theo Vũ Thị Bắc Hải và Trần Thị Lợi (1996) [3], trẻ em ở lứa tuổi học đường (6-15 tuổi) bị sõu răng là 46,1%, cao răng: 55,5% và viờm lợi 14,1%.
-Theo điều tra của trung tõm nha khoa cộng đồng tỉnh Thừa Thiờn Huế trong năm (1997-2001), tỷ lệ sõu răng của học sinh 6-18 tuổi là 60,5%-78,8%, bệnh nha chu: 60,7-75,3%.[12].
2.1. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH RĂNG MIỆNG.2.1.1. Định nghĩa. 2.1.1. Định nghĩa.
2.1.1.1.Sõu răng: [2], [5], [9], [11].
Sõu răng là một bệnh ở tổ chức cứng của răng, (men, ngà, cement), đặc trưng bởi sử khử khoỏng làm tiờu dần cỏc chất vụ cơ, hữu cơ ở men và ngà răng tạo thành lỗ sõu và khụng hồn nguyờn được .
Sõu răng cú thể gặp ở mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi dõn tộc, tầng lớp xĩ hội, trỡnh độ văn húa, mọi vựng (thành thị, nụng thụn, đồng bằng, miền nỳi, miền biển…)[2], [10].
2.1.1.2.Bệnh nha chu:
Bệnh nha chu là một bệnh phỏ hủy những cơ cấu thành phần nõng đỡ răng như: lợi, dõy chằng nha chu, cement và xương ổ răng .
2.1.2. Nguyờn nhõn:
Ngày nay người ta khẳng định một điều chắc chắn, nguyờn nhõn gõy bệnh răng miệng chủ yếu là do vi khuẩn tỏc động trờn tổ chức cứng của răng cú sức đề khỏng kộm. Bờn cạnh đú cú những yếu tố thuận lợi là nguyờn nhõn thỳc đẩy làm bệnh trầm trọng hơn. Đú là cơ thể suy yếu, nội tiết thay đổi, chuyển húa thay đổi, sự ăn uống thiếu chất bổ dưỡng, ăn vặt, ăn nhiều đường, khụng giữ vệ sinh răng miệng …thường được chia làm hai nhúm nguyờn nhõn sau:
2.1.1.2.Nguyờn nhõn tại chỗ:
-Vi khuẩn tập trung tỏc động với chất bỏm dớnh tạo thành mảng bỏm, dần dần phỏ hoại tổ chức cứng của răng qua cơ chế:
+Lờn men Cacbohydrate tạ o ra axit là m mụi trườ ng pH miợ̀ ng giả m xuụ́ ng <5, sự giả m pH đưa đờ́ n sự khử khoá ng ở nhữ ng vị trí thụ̃ n lợ i trờn bờ mặ t răng, quá trì nh sõu răng bắ t đõ̀ u xả y ra. Chủ yờ́ u ở vi khũ̉ n Streptococcus mutans và lactobacille.
+phõn giả i protein: là m tiờu hủ y chṍ t căn bả n hữ u cơ củ a răng sõu khi mṍ t khoá ng.
Cơ chờ́ trờn dờ̃ hì nh thà nh khi có nhữ ng yờ́ u tụ́ thụ̃ n lợ i tạ i chụ̃ , sự khá c biợ̀ t vờ̀ thà nh phõ̀ n cṍ u tạ o răng, bờ̀ mặ t thụ̃ n lợ i( hụ́ , rã nh, mặ t nhai răng cụ́ i lớ n, hụ́ mặ t ngoà i răng cụ́ i nhỏ ).
Vị trí củ a răng ở trờn cung hà m, nướ c bọ t, chờ́ đụ̣ ăn, cá ch ăn, răng hà m giả , miờ́ ng trá m sai. [2], [5], [9].
Như vọ̃ y, răng sẽ bị sõu khi hụ̣ i đủ 4 yờ́ u tụ́ : vi khũ̉ n, chṍ t ngọ t, răng khụng cứ ng chắ c và thờ i gian. Tá c đụ̣ ng tương hụ̃ củ a 4 yờ́ u tụ́ gõy ra sõu răng đượ c biờ̉ u diờ̃ n trong sơ đụ̀ Keyes dướ i đõy:
Răng Thời gian Vi Khuẩn Carbonhydrate Sơ đồ Keyes (Sõu răng = Hủy khoỏng> tỏi khoỏng).
-Bề mặt của mảng bỏm là cỏc cầu khuẩn Gram(+) như là Streptopcoccus Sanguis, Streptopcoccus mitis, trực khuẩn Gram(-) như Actinomycescomitans Bacteroides gingivalis. Cựng với những yếu tố thuận lợi cao răng, miếng trỏm sai nhồi nhột thức ăn, thường xuyờn dựng đường, ảnh hưởng bất thường của răng kế cận và răng đối diện như răng cú điểm vướng. [2], [5], [9].
Răng vừa được làm sạch đĩ được phủ một lớp Glucoprotein từ nước bọt sau đú vi khuẩn bắt đầu xõm nhập và làm trung gian cho sự tạo mảng bỏm trờn lợi. Trong một thời gian ngắn vi khuẩn Gram(-) gõy nờn bệnh nha chu tập trung trờn bề mặt răng và từ đú mảng bỏm được bắt đầu nhỡn thấy ở viờm lợi. Nếu cỏ thể là nhạy cảm (dễ mắc bệnh) với bệnh nha chu, vi khuẩn xõm nhập vào rĩnh lợi và hỡnh thành mảng bỏm dưới lợi.
Người ta đĩ xỏc định rằng mảng bỏm hỡnh thành màng sinh học là nơi tớch tụ vi khuẩn tạo nờn những cấu trỳc phức tạp và chứa nhiều mụi trường vi thể khỏc nhau về pH, mức độ oxy, thành phần cấu tạo.
Vi khuẩn trờn màng sinh học sản xuất ra một số độc tớnh như: Lipopolysaccharide (LPS) và những sản phẩm chuyển húa cú trọng lượng phõn tử thấp khỏc. Những chất này khụng chỉ phỏ hàng rào biểu mụ mà cũn cú thể xõm nhập mụ liờn kết gõy ra một đỏp ứng viờm.
Độc tố từ màng sinh học kớch thớch những tế bào biểu mụ tại chỗ làm tan rĩ cỏc collagen dớnh vào bề mặt răng gõy nờn sự mất bỏm dớnh trờn cơ sở đú hỡnh thành tỳi nha chu [10], [13], [14], [15].
-Rối loạn nội tiết: Trong bệnh tiểu đường, thiểu năng tuyến thượng thận, phụ nữ mang thai, tuổi dậy thỡ…
-Bệnh ỏc tớnh tồn thõn: Hay gặp nhất là bệnh ung thư mỏu.
-Cỏc bệnh nhiễm khuẩn: Viờm miệng và viờm lợi di liờn cầu, Herpes, Zona, Giang mai…
-Nhiễm độc cỏc chất như: Nhiễm độc chỡ, thủy ngõn…
-Bệnh suy dinh dưỡng như: Thiếu Vitamin A, B, C, D…và khoỏng chất.
-Cỏc yếu tố khỏc như: Giảm miễn dịch (Sốt xuất huyết, nhiễm HIV…). Tuổi, giới tớnh, chủng tộc, nghề nghiệp, kinh tế xĩ hội, địa dư vệ sinh răng miệng.
-Cơ chế bệnh sinh được túm tắt theo sơ đồ dưới đõy:
Yếu tố tại chỗ Mảng bỏm răng
Vi khuẩn Cao răng Viờm lợi Viờm nha chu Yếu tố tồn thõn