Nơi xột nghiệm

Một phần của tài liệu Tập san BCKH năm 2011 (Trang 108 - 112)

C Thường xuyờn sử dụng bao cao su

B Nơi xột nghiệm

1 Bệnh viện huyện 0 0.00 0 0 0.00

2 Đội YTDP huyện 0 0.00 0 0 0.00

3 Trung tõm YTDP tỉnh 1 14.29 0 1 12.50

4 TTPC HIV/AIDS tỉnh 5 71.43 0 5 62.50

5 Viện Pasteur Nha Trang 1 14.29 1 100 2 25.00

TT T Tiền sử xột nghiệm HIV Vạn Giĩ Vạn Thắng Tổng cộng n % n % n % Tổng cộng 7 100 1 100 8 100 C Kết quả xột nghiệm 1 Dương tớnh 0 0.00 0 0 0.00 2 Âm tớnh 7 100.00 1 100 8 100.00 3 Khụng biết 0 0.00 0 0 0.00 Tổng cộng 7 100 1 100 8 100

Nhận xột: 1.54% đối tượng nghiờn cứu đĩ đi xột nghiệm HIV, trong số họ 100%

cú kết quả xột nghiệm là õm tớnh .

BÀN LUẬN

-Hiểu biết về lõy truyền qua đường tỡnh dục khỏ cao đa số đều cho rằng dựng bao cao su và sống chung thuỷ ở Nha Trang 77% - 79%, Đà Nẵng 71% - 74%, Quy Nhơn 64% - 89,6% [1] Tỏc giả Đinh sĩ Hiền, Đỗ Thỏi Hựng “Điều tra KAP năm 1995-1996 ở miền Trung”, tương đương với đối tượng nghiờn cứu của người dõn Vạn Thắng và Vạn Giĩ là 77,50%.

-Đường lõy truyền dựng chung BKT ở Nha Trang 86,9%, Đà Nẵng 75%. Đối tượng nghiờn cứu người dõn Vạn Thắng và Vạn Giĩ chiếm 74,42% [1] chứng tỏ sự hiểu biết của người dõn chưa cao.

-Thỏi độ của cộng đồng cũng chưa thể hiện sự thụng cảm cũn kỳ thị xa lỏnh chiếm 24,8% và cho rằng phải li hụn hoặc li thõn vợ chồng nếu họ bị nhiễm HIV[1] cũn trong đối tượng nghiờn cứu chiếm 3,08% đều này đỏnh giỏ sự hiểu biết của người dõn cao hơn về phũng chống HIV/AIDS.

-Động viờn an ủi chiếm 66,73% trong đối tượng nghiờn cứu Vạn Thắng và Vạn Giĩ cũn thấp so với kết quả điều tra KAP của tỏc giả Vừ Quang Lợi,Nguyễn Đỡnh Hồ tại tỉnh Quảng Nam 1998 chiếm 88,9% [2] đều này chứng tỏ cỏc kờnh thụng đến người dõn chưa cao.

-Đối tượng nghiờn cứu Vạn Thắng và Vạn Giĩ tiếp cận cỏc kờnh thụng tin Tivi chiếm 71,31%, đài 15,57%.... cũn thấp so với 97,7% xem tivi, 67,1% nghe đài… [2] tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền trờn cỏc kờnh thụng tin đại chỳng.

KẾT LUẬN

 100% đối tượng trong nhúm nghiờn cứu sống tại vựng nụng thụn ( bảng 1).

 Đối tượng nghiờn cứu trong nhúm tuổi 15-49 tuổi, Tuổi trung bỡnh người tham gia nghiờn cứu tại Vạn Giĩ là 34,5 và Vạn Thắng là 30,55 (bảng 2).

 97,31% đối tượng nghiờn cứu cú nghề nghiệp ổn định, chỉ cú 2,69% là thất nghiệp (bảng 4).

 38,85% đối tượng nghiờn cứu đĩ học xong phổ thụng cơ sở, 1,73% cú trỡnh độ đại học, cao đẳng và trờn đại học. Vẫn cũn 1,92% là mự chữ (bảng 5).

 Tivi là kờnh truyền thụng đối tượng nghiờn cứu tiếp cận nhiều nhất, đọc bỏo ớt hơn so với nghe đài, radio.

 Đối tượng nghiờn cứu hàng ngày xem tivi chiếm tỷ lệ cao (71,31%) (bảng 6).

 89,62% đối tượng nghiờn cứu đĩ được nghe, biết về HIV/AIDS (bảng 7).

 78,85% đối tượng nghiờn cứu Vạn Giĩ và 76,15% Vạn Thắng biết đỳng đường lõy truyền HIV từ người này sang người khỏc (bảng 8).

 74,42% đối tượng nghiờn cứu tại Vạn Giĩ và Vạn Thắng đĩ biết đỳng HIV cú thể lõy truyền khi dựng chung bơm kim tiờm khi tiờm chớch (bảng 9).

 78,85% đối tượng nghiờn cứu Vạn Giĩ và 62,31% Vạn Thắng biết đỳng cú thể phũng lõy truyền HIV từ người này sang người khỏc (bảng 10).

 48,08% đối tượng nghiờn cứu Vạn Giĩ và 31,15% đối tượng nghiờn cứu Vạn Thắng biết đỳng cả 03 cỏch phũng lõy truyền HIV (bảng 10).

 98,27% đối tượng nghiờn cứu muốn biết thờm thụng tin về HIV/AIDS, nội dung họ muốn biết nhiều nhất là về tỡnh hỡnh nhiễm HIV hiện nay tại địa phương chiếm tỷ lệ 32,88% về cỏch phũng lõy nhiễm HIV chiếm tỷ lệ 25,05%) 13,11% muốn biết về cỏch đối xử với người nhiễm HIV/AIDS (bảng 13).

 51,73% đối tượng nghiờn cứu dựng bao cao su khi quan hệ tỡnh dục khi vợ/chồng mỡnh bị nhiễm HIV/AIDS (bảng 15).

 66,73% đối tượng nghiờn cứu sẽ động viờn, an ủi khi bạn mỡnh bị nhiễm HIV/AIDS, vẫn cũn 0,77% xa lỏnh, trỏnh tiếp xỳc hoặc đưa bạn mỡnh đi ở riờng một nơi khỏc khi biết bạn mỡnh bị nhiễm HIV/AIDS (bảng 16).

 65% đối tượng nghiờn cứu khụng đồng ý quan điểm người nhiễm HIV/AIDS vẫn lập gia đỡnh, khi người nữ bị nhiễm HIV/AIDS cú 62,50% khuyờn người nữ nhiễm khụng nờn sinh con và 20% khuyờn người nữ nhiễm đến phũng tư vấn xột nghiệm HIV tự nguyện để được tư vấn về HIV/AIDS (bảng 16).

KIẾN NGHỊ

1.Tăng cường cụng tỏc thụng tin, giỏo dục, truyền thụng phũng chống nhiễm HIV/AIDS, lồng ghộp với cỏc hoạt động thường xuyờn tại cỏc xĩ,thị trấn trong tồn huyện.

2.Tăng cường thời lượng phỏt hành cỏc thụng tin về phũng chống nhiễm HIV/AIDS qua kờnh truyền thụng Tivi, đài. Chỳ trọng chiều rộng lẫn bề sõu, làm thế nào để thụng tin về HIV/AIDS đến được cả những đối tượng ở vựng nụng thụn, nhúm tuổi trẻ.

3.Tổ chức tập huấn nõng cao trỡnh độ, hiểu biết về HIV/AIDS cho cỏc cộng tỏc viờn tại xĩ, phường. Trang bị những kiến thức cơ bản về HIV/AIDS, kiến thức chuyờn mụn, hướng dẫn kỹ năng biện phỏp tư vấn, chăm súc và điều trị người nhiễm HIV/AIDS.

4.Tuyờn truyền phỏp luật phũng chống HIV/AIDS đến tận người dõn ở vựng sõu, vựng xa trong tồn huyện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đinh Sỹ Hiền, Đỗ Thỏi Hựng (1996), Nhận định hoạt động TGT phũng

chống HIV/AIDSqua phõn tớch kết quả cỏc cuộc điều tra KABP năm 1995 – 1996 ở miền Trung, Khỏnh Hồ.

2. Vừ Quang Lợi, Nguyễn Đỡnh Hồ (1999), Kết quả điều tra KABP về

HIV/AIDS tại tỉnh Quĩng Nam năm 1998, Khỏnh Hồ.

3. Đặng Hồng Tuyến, Trần Thịnh và CS (1997), Kết quả khảo sỏt KABP về

Một phần của tài liệu Tập san BCKH năm 2011 (Trang 108 - 112)