Đau thắt lưng do sự biến đổi húa học trong đĩa đệm

Một phần của tài liệu Tập san BCKH năm 2011 (Trang 63 - 64)

VI. Tài liệu tham khảo:

b) Đau thắt lưng do sự biến đổi húa học trong đĩa đệm

Những biến đổi độ pH cũng như thành phần húa học ở đoạn vận động cú thể là nguyờn nhõn phỏt sinh đau lưng. Theo Nachenson (1969), độ pH của đĩa đệm bệnh nhõn TVĐĐ thấp hơn 7,0 thỡ chắc chắn cú phản ứng viờm ở những rễ thần kinh, ở độ pH rất thấp 6,1 sẽ xuất hiện những tổ chức sẹo xung quanh cỏc rễ thần kinh, viờm khụng xảy ra ở độ pH trờn 7,0.

Những biến đổi thành phần húa học trong đĩa đệm sẽ là những kớch thớch cỏc cấu trỳc giỏp ranh với rễ thần kinh (vớ dụ dõy chằng dọc sau) gõy ra đau thắt lưng.

Trường hợp ỏp lực trọng tải (hay ỏp lực thủy tĩnh) cao kộo dài, cỏc chất chuyển húa acid đĩ hũa tan trong khoang đĩa đệm bị nộn ộp gõy nờn phản ứng viờm ở cỏc sợi thần kinh lõn cận.

Khi đĩa đệm kộm được nuụi dưỡng cú thể ứ đọng cỏc chất chuyển húa, dẫn đến thay đổi độ pH của chất cơ bản của đĩa đệm gõy nờn đau thắt lưng.

1.4.2.1 ĐAU THẮT LƯNG XUẤT PHÁT TỪ DÂY CHẰNG DỌC SAU

Đau xuất phỏt từ dõy chằng dọc sau thường đau õm ỉ, khú khu trỳ. Đau cú thể xuất hiện đột ngột như trong đau thắt lưng cấp, hoặc xuất hiện từ từ như trong gự cột sống, hoặc tăng thể tớch bất thường của khoang gian đốt gõy căng kộo dõy chằng.

1.4.2.2 ĐAU RỄ THẦN KINH

Đau rễ thần kinh do lồi hoặc thoỏt vị đĩa đệm Đau thắt lưng do xương chốn ộp cỏc rễ thần kinh.

Những biến đổi tổ chức học khi rễ thần kinh bị kớch thớch

1.4.2.3 ĐAU KHỚP ĐỐT SỐNG

Vỡ cú nhiều thụ thể (reseptor) cú đặc tớnh nhạy cảm với lực kộo và ỏp lực ở trong bao khớp đốt sống nờn đau thắt lưng cú thể xuất hiện khi cú thoỏi húa khớp đốt sống, khi vận động cột sống quỏ mức và đột ngột gõy bong gõn hoặc vặn xoắn khớp.

1.4.2.4 ĐAU CƠ

Trong quỏ trỡnh bệnh lớ của khoang gian đốt sống TL, cỏc cơ TL hụng đựi cú thể bị đau do nhiều nguyờn nhõn:

Do cỏc nhỏnh sau của dõy thần kinh tủy sống bị kớch thớch kộo dài.

Do sự mất khả năng đàn hồi của cỏc sợi và mất nước ngày càng tăng của chất cơ bản, dẫn tới sự chựng lỏng đĩa đệm làm cho đoạn vận động CSTL khụng vững nờn cỏc cơ phải làm việc quỏ tải theo cơ chế bự trừ. Thời gian đầu thỡ sự chựng lỏng được bự trừ bởi cỏc cơ thõn, thời gian sau xuất hiện tỡnh trạng thiểu năng cơ, biểu hiện đau TL õm ỉ, hạn chế vận động, đau tăng khi vận động, ấn, ộp trờn cơ.

Do trạng thỏi kớch thớch những khớp đốt sống đoạn dưới CSTL gõy đau cơ phản xạ ở cỏc cơ duỗi lưng, cơ mụng, cơ khu vực sau đựi, cẳng chõn giống như đau thần kinh hụng.

1.4.2.5 ĐAU TỪ DÂY CHẰNG, GÂN, MÀNG XƯƠNG VÀ TỔ CHỨC CẠNH KHỚP CẠNH KHỚP

Đau xuất phỏt từ những cấu trỳc phụi trung bỡnh ở đoạn vận động CSTL (dõy chằng, gõn, màng xương và tổ chức cạnh khớp). Khi bị kớch thớch cơ học hoặc húa học sẽ xuất hiện cảm giỏc đau sõu, ờ ẩm, khụng cú khu trỳ chớnh xỏc, cú thể lan tới gốc chi.

1.4.2.6 TỐC ĐỘ XUẤT HIỆN YẾU TỐ GÂY ĐAU

Sự xuất hiện đau ở đoạn vận động do mức độ của những biến dạng và tốc độ xuất hiện những biến dạng đú. Trường hợp lồi đĩa đệm nhẹ, xuất hiện đột ngột cú thể gõy đau nhiều. Trỏi lại trường hợp thoỏt vị đĩa đệm xuất hiện từ từ hàng năm (như người gự, vẹo cột sống) cú thể khụng bị đau. Đú là do cỏc rễ thần kinh, dõy chằng, bao khớp đĩ cú đủ thời gian để thớch nghi. Tuy nhiờn màng cứng khi bị ộp cơ học cú phải là nơi xuất phỏt đau hay khụng thỡ chưa khẳng định.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Tập san BCKH năm 2011 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w