2.4.1. Đặc điểm bệnh nhân
- Họ và tên, giới, tuổi, chiều cao, cân nặng, ASA, loại bệnh lý phẫu thuật, tình trạng bệnh kèm theo.
- Các số liệu trên đ−ợc lấy từ hồ sơ bệnh án và thăm khám trên bệnh nhân.
2.4.2. Một số đặc điểm của gây mê và phẫu thuật
- Thời gian gây mê (phút): tính từ lúc tiêm thuốc khởi mê đến khi kết thúc cuộc mổ. cuộc mổ.
- Thuốc mê propofol TCI và sevoflurane dùng trong mổ: tổng liều (mg và ml)
- Thuốc fentanyl dùng trong mổ: tổng liều (mg), liều theo cân nặng và thời gian (mcg/kg/h)
- Tình trạng mạch chậm, hạ huyết áp, hạ nhiệt độ, mất máu và tỉnh trong mổ: Số bệnh nhân có mạch chậm < 50 lần/phút và hạ huyết áp < 20% huyết áp nền kéo dài trên 5 phút, nhiệt độ < 35,50C, Hematocrit < 30%, PRST ≥ 3 điểm.
2.4.3. Diển biến của khởi mê
- Điều kiện đặt NKQ (Golberg): số bệnh nhân có Golberg rất tốt, tốt, chấp nhận, kém.
Rất tốt: đ−a ống NKQ qua lổ thanh môn dễ dàng mà không có phản xạ ho, dây thanh âm giãn.
Tốt: đ−a ống NKQ qua lổ thanh môn có phạn xạ ho nhẹ, dây thanh âm giãn.
Chấp nhận: đ−a ống NKQ qua lổ thanh môn có phạn xạ ho vừa hoặc chống đối, có cử động dây thanh âm.
Kém: dây thanh âm đóng hoặc không nhìn thấy, hàm cứng.
- Huyết động: mạch, huyết áp trung bình ở các thời điểm: tr−ớc khởi mê, khởi mê (ngay khi bệnh nhân mất ý thức), tr−ớc khi đặt NKQ, sau khi đặt NKQ 1 phút và sau khi đặt NKQ 5 phút.
2.4.4. Nhu cầu sử dụng thuốc giãn cơ trong mổ
- Liều l−ợng thuốc giãn cơ vecuronium: liều đặt NKQ (mg), tổng liều nhắc lại trong mổ (mg), tổng liều cho cả cuộc mổ (mg), liều duy trì trong mổ tính theo mg/kg/h.
- Thời gian khởi phát và tiêm nhắc lại thuốc giãn cơ:
+ Thời gian từ khi tiêm thuốc giãn cơ đến khi đặt NKQ (phút). + Thời gian giữa các lần tiêm thuốc giãn cơ (phút). + Thời gian giữa các lần tiêm thuốc giãn cơ (phút).
- Tình trạng phàn nàn của phẫu thuật viên về hiện t−ợng cứng bụng: Số bệnh nhân có tình trạng phàn nàn của phẫu thuật viên về hiện t−ợng cứng bụng trong mổ trong khi chỉ số TOF vẫn ở mức 0 hoặc 1 đáp ứng.
2.4.5. Tồn d− giãn cơ sau mổ
- Thời gian:
+ Thời gian (phút) từ khi tiêm thuốc giãn cơ lần cuối cho đến khi kết thúc cuộc mổ.
+ Thời gian (phút) từ khi kết thúc cuộc mổ cho đến khi chỉ số TOF ≥ 0,7 và đến khi rút NKQ ( TOF ≥ 0,9).
- Số bệnh nhân có chỉ số TOF < 0,7 và 0,7 ≤ TOF < 0,9 ngay khi kết thúc cuộc mổ và sau khi kết thúc cuộc mổ 10 phút.
- Số bệnh nhân phải giải giãn cơ và liều neostigmine (mcg/kg).
2.4.6. Một số phiền nạn sau mổ liên quan đến gây mê, l−ợng thuốc mê
Số bệnh nhân có rét run, nôn hoặc buồn nôn, kích thích trong quá trình hồi tỉnh và điểm hồi tỉnh Aldrete <10 điểm.
Các số liệu trên đ−ợc lấy từ bảng gây mê hồi sức và theo dõi trực tiếp ở phòng mổ và phòng hồi tỉnh.
2.5. xử lý số liệu
Số liệu thu thập đ−ợc xử lý theo các thuật toán thống kê y học bằng phần mềm SPSS 16.0.
Số liệu đ−ợc trình bày d−ới dạng trung bình, độ lệch chuẩn ( ± SD), tỷ lệ %. So sánh các tỷ lệ bằng test x2.
So sánh các gá trị trung bình bằng test t.
Lấy mức so sánh có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
2.6. Khía cạnh đạo đức của đề tμi
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho bệnh nhân.
- Các thuốc mê và ph−ơng pháp gây mê dùng trong nghiên cứu đã đ−ợc áp dụng th−ờng quy trên thế giới.
2.7. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu đ−ợc tiến hành trong thời gian 8 tháng: - Từ tháng 4/2010 - 9/2010 là thời gian thu thập số liệu
- Từ tháng 9/2010 - 11/2010 là thời gian sử lý số liệu và hoàn thành luận văn
Ch−ơng 3
Kết quả nghiên cứu
- Nghiên cứu đ−ợc tiến hành trên 60 bệnh nhân mổ phiên. Gồm các bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng, ở độ tuổi từ 18 - 70 tại khoa gây mê hồi sức và chống đau Bệnh viện tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
- Các bệnh nhân đ−ợc chia ngẫu nhiên thành hai nhóm: khởi mê và duy trì mê bằng propofol TCI hoặc sevoflurane kèm theo sử dụng một loại thuốc giãn cơ vecuronium. Tất cả các bệnh nhân đều đ−ợc đặt máy TOF-Watch để theo dõi độ giãn cơ.
3.1. Đặc điểm bệnh nhân 3.1.1. Phân bố theo giới 3.1.1. Phân bố theo giới
(n) 60% (n) 40% Nam Nữ (n) 33% (n) 67% Nam Nữ Nhóm P TCI Nhóm S
* Nhận xét:
- Nhóm P TCI: nam chiếm 60%, nữ chiếm 40%. Nhóm S: nam chiếm
67%, nữ chiếm 33%.
- Sự phân bố về giới giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê
với p > 0,05.
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng
Đặc điểm Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm S (n = 30) p Tuổi (năm) 55,07 ± 10,15 52,87 ± 10,24 > 0,05 Cân nặng (kg) 52,07 ± 5,62 52,40 ± 6,35 > 0,05 Chiều cao (cm) 159,80 ± 7,76 161,27 ± 6,92 > 0,05 * Nhận xét:
Giữa hai nhóm không có sự khác biệt về tuổi, chiều cao và cân nặng với p > 0,05
3.1.3. Đặc điểm ASA của bệnh nhân tr−ớc mổ
Bảng 3.2. So sánh đặc điểm ASA của bệnh nhân tr−ớc mổ giữa hai nhóm
Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm S (n = 30) Đặc điểm n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p 1 17 56,67 11 36,67 ASA 2 13 43,33 19 63,33 > 0,05 Tổng 30 100,00 30 100,00 * Nhận xét:
Sự khác biệt về phân loại ASA của bệnh nhân tr−ớc mổ giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
3.1.4. Phân bố theo loại bệnh lý phẫu thuật
Bảng 3.3. So sánh phân bố loại bệnh lý phẫu thuật giữa hai nhóm
Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm S (n = 30) Loại phẫu thuật
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p Dạ dày-tá tràng 5 16,67 9 30,00 Đại tràng 15 50,00 12 40,00 Gan mật 8 26,67 6 20,00 Tiết niệu 0 0,00 1 3,33 Phụ khoa 2 6,67 2 6,67 > 0,05 * Nhận xét:
- Theo bảng kết quả trên, bệnh lý phẫu thật ở cả hai nhóm tập trung chủ yếu vào bệnh dạ dày-tá tràng và bệnh đại tràng (chiếm 16% và 50% ở nhóm P TCI và 30% và 40% ở nhóm S).
- Sự phân bố loại bệnh lý phẫu thuật giữa hai nhóm khác nhau không có
ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
3.1.5. Tình trạng bệnh kèm theo của bệnh nhân
Bảng 3.4. So sánh tình trạng bệnh kèm theo của bệnh nhân giữa hai nhóm
Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm S (n = 30) Loại bệnh n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p Tim mạch 3 10,00 1 3,33 > 0,05 Nội tiết 1 3,33 0 0,00 > 0,05 Hô hấp 0 0,00 1 3,33 > 0,05
* Nhận xét:
Theo bảng kết quả trên, ở cả hai nhóm, bệnh kèm theo chủ yếu là cao huyết áp. Sự phân bố bệnh lý kèm theo giữa hai nhóm không có sự khác biệt với p > 0,05.
3.2. một số đặc điểm của gây mê vμ phẫu thuật
3.2.1. Thời gian phẫu thuật và thời gian gây mê
Bảng 3.5. So sánh thời gian phẫu thuật và thời gian gây mê
Thời gian Nhóm P TCI (n =30) Nhóm S (n = 30) P
Thời gian phẫu
thuật (phút) 162,00 ± 45,00 170,17 ± 61,24 > 0,05 Thời gian gây mê
(phút) 182,83 ± 52,05 193,67 ± 59,48 > 0,05
* Nhận xét:
Sự khác biệt về thời gian mổ và thời gian gây mê giữa hai nhóm không
có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
3.2.2. Thuốc mê và fentanyl dùng trong mổ
Bảng 3.6. So sánh liều l−ợng thuốc mê và fentanyl dùng trong mổ
Liều thuốc Nhóm P TCI (n =30) Nhóm S (n = 30) p Propofol TCI (mg) hoặc sevoflurane (ml) 1466,67 ± 531,48 65,33 ± 2,29 Tổng liều fentanyl (mg) 0,332 ± 0,07 0,320 ± 0,07 > 0,05 Liều fentanyl theo cân nặng
* Nhận xét:
- Liều l−ợng thuốc propofol TCI dùng trong mổ cao hơn liều l−ợng thuốc sevoflurane (1466,67 ± 531,48 mg so với 65,33 ± 2,29 ml).
- Liều l−ợng thuốc fentanyl dùng trong mổ giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
3.2.3. Một số rối loạn trong mổ của hai nhóm
Bảng 3.7. So sánh tình trạng mạch chậm, hạ huyết áp, hạ nhiệt độ, mất máu và tỉnh trong mổ của hai nhóm
Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm S (n = 30) Tình trạng n % n % p Mạch < 50 lân/phút 0 0,00 0 0,00 HATB < 20% HATB nền 0 0,00 0 0,00 Nhiệt độ < 350C 0 0,00 0 0,00 Hematocrit < 30% 1 3,33 3 10,00 > 0,05 PRST ≥ 3 điểm 0 0,00 0 0,00
Ghi chú: Mạch < 50 lần/phút kéo dài > 5 phút HATB < 20% HATB nền kéo dài > 5 phút
* Nhận xét:
- Trong mổ, nhóm P TCI có 1 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 3,33% và nhóm S có 3 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 10% có Hematocrit < 30 %. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
- Cả hai nhóm không có bệnh nhân nào có mạch < 50lần/phút và huyết áp trung bình < 20% huyết áp trung bình nền, kéo dài > 5 phút trong quá trình mổ, cũng nh− không có bệnh nhân nào có nhiệt độ < 350C và PRST ≥ 3 điểm.
3.3. diển biến của khởi mê 3.3.1. Điều kiện đặt NKQ (Golberg) 3.3.1. Điều kiện đặt NKQ (Golberg)
Bảng 3.8. So sánh điều kiện đặt NKQ (Golberg)
Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm S (n = 30) Golberg n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p Rất tốt 23 76,67 18 60,00 > 0,05 Tốt 6 20,00 8 26,67 > 0,05 Chấp nhận 1 3,33 4 13,33 > 0,05 Kém 0 0,00 0 0,00 * Nhận xét:
- Tỷ lệ % bệnh nhân có điều kiện đặt NKQ rất tốt ở nhóm P TCI (chiếm 76,67%) cao hơn nhóm S (60%) không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
- Tỷ lệ % bệnh nhân có điều kiện đặt NKQ tốt và chấp nhận ở nhóm P TCI (20% và 3,33%) thấp hơn nhóm S (26,67% và 13,33%) không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
3.3.2. Sự thay đổi về huyết động lúc khởi mê
Bảng 3.9. So sánh sự thay đổi HATB lúc khởi mê của hai nhóm
Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm S (n = 30) Thời điểm HATB (mmHg) % so với HATB nền HATB (mmHg) % so với HATB nền p Tr−ớc khởi mê 88,97 ± 10,67 0 92,79 ± 17,40 0 >0,05 Khởi mê 82,93 ± 10,09 - 6,79 82,27 ± 10,83 - 11,34 >0,05 Tr−ớc đặt NKQ 71,20 ± 8,72 -19,97 61,23 ± 7,71 - 34,01 <0,001 Sau đặt NKQ 1 phút 86,37 ± 10,87 - 2,92 83,63 ± 10,46 - 9,87 >0,05 Sau đặt NKQ 5 phút 79,97 ± 10,30 - 10,12 76,80 ± 8,33 - 17,23 >0,05 Ghi chú: (+) là tăng, (-) là giảm
92.79 82.27 83.63 76.8 61.23 88.97 82.93 86.37 79.97 71.2 40 70 100 Trước khởi mờ Khởi mờ Trước đặt NKQ Sau đặt NKQ 1ph Sau đặt NKQ 5ph Nhúm S Nhúm P TCI
* Nhận xét:
So sánh HATB ở thời điểm tr−ớc khởi mê với các thời điểm khác trong cùng một nhóm:
- Nhóm propofol TCI:
+ HATB giữa thời điểm tr−ớc khởi mê, khởi mê và sau khi đặt NKQ 1 phút khác nhau không có ý nghĩa thông kê với p > 0,05.
+ Các thời điểm tr−ớc khi đặt NKQ, sau khi đặt NKQ 5 phút, HATB giảm so với tr−ớc khởi mê và giảm thấp nhất vào lúc tr−ớc khi đặt NKQ (giảm 19,97%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Nhóm sevoflurane:
Các thời điểm khởi mê, tr−ớc khi đặt NKQ, sau khi đặt NKQ 1 phút và sau khi đặt NKQ 5 phút, HATB giảm so với tr−ớc khởi mê và giảm thấp nhất vào lúc tr−ớc khi đặt NKQ (giảm 34,01%). Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.
- So sánh HATB ở cùng thời điểm giữa hai nhóm:
+ Tr−ớc khi khởi mê, khởi mê, sau khi đặt NKQ 1 phút và sau khi đặt NKQ 5 phút, HATB của hai nhóm không có sự khác biệt với p > 0,05.
+ Tr−ớc khi đặt NKQ, HATB ở nhóm S giảm nhiều hơn nhóm P TCI có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (giảm 34,01% so với giảm 19,97%).
Bảng 3.10. So sánh sự thay đổi nhịp tim lúc khởi mê giữa hai nhóm Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm S (n = 30) Thời điểm Nhịp tim/phút % so với nhịp nền Nhịp tim/phút % so với nhịp nền p Tr−ớc khởi mê 80,40 ± 11,41 0 80,50 ± 9,20 0 >0,05 Khởi mê 77,50 ± 10,76 - 3,61 75,18 ± 10,54 - 6,61 >0,05 Tr−ớc đặt NKQ 73,80 ± 12,07 - 8,21 68,90 ± 10,29 - 14,40 >0,05 Sau đặt NKQ 1 phút 80,93 ± 10,16 + 0,66 77,37 ± 8,75 - 3,89 >0,05 Sau đặt NKQ 5 phút 73,20 ± 10,65 -8,96 70,28 ± 9,32 -12,79 >0,05 Ghi chú: (+) là tăng, (-) là giảm
70.28 77.37 68.09 75.18 80.5 73.2 80.93 73.8 77.5 80.4 50 70 90 Trước khởi mờ Khởi mờ Trước đặt NKQ Sau đặt NKQ 1ph Sau đặt NKQ 5ph Nhúm S Nhúm P TCI
* Nhận xét:
So sánh nhịp tim ở thời điểm tr−ớc khởi mê với các thời điểm khác trong cùng một nhóm:
- Nhóm propofol TCI:
+ Nhịp tim giữa thời điểm tr−ớc khởi mê, khởi mê và sau khi đặt NKQ 1 phút khác nhau không có ý nghĩa thông kê với p > 0,05.
+ Các thời điểm tr−ớc khi đặt NKQ, sau khi đặt NKQ 5 phút, nhịp tim giảm so với tr−ớc khởi mê và giảm thấp nhất vào lúc sau khi đặt NKQ 5 phút (giảm 8,96%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Nhóm sevoflurane:
+ Nhịp tim giữa thời điểm tr−ớc khởi mê, khởi mê và sau khi đặt NKQ 1 phút khác nhau không có ý nghĩa thông kê với p > 0,05.
+ Các thời điểm tr−ớc khi đặt NKQ, sau khi đặt NKQ 5 phút, nhịp tim giảm so với tr−ớc khởi mê và giảm thấp nhất vào lúc tr−ớc khi đặt NKQ (giảm 14,40%). Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.
So sánh nhịp tim ở cùng thời điểm giữa hai nhóm:
Các thời điểm: tr−ớc khi khởi mê, khởi mê, tr−ớc khi đặt NKQ, sau khi đặt NKQ 1 phút và sau khi đặt NKQ 5 phút, nhịp tim của hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
3.4. Nhu cầu sử dụng thuốc gi∙n cơ trong mổ 3.4.1. Liều l−ợng thuốc giãn cơ dùng trong mổ
Bảng 3.11. So sánh sự thay đổi về nhu cầu thuốc gi∙n cơ vecuronium của hai nhóm Liều vecuronium (mg) Nhóm P TCI (n =30) Nhóm S (n = 30) p Liều đặt NKQ 4,383 ± 0,52 4,333 ± 0,60 > 0,05 Tổng liều nhắc lại trong
mổ 5,383 ± 2,08 4,05 ± 1,77 > 0,05 Liều nhắc lại trong mổ
theo mg/kg/h 0,035 ± 0,006 0,027 ± 0,008 < 0,001 Tổng liều cho cả cuộc
mổ 9,833 ± 2,321 8,87 ± 1,94 > 0,05
*Nhân xét:
- Liều thuốc giãn cơ vecuronium để đặt NKQ ở hai nhóm không có sự khác biệt với p > 0,05.
- Tổng liều thuốc giãn cơ nhắc lại trong mổ và tổng liều thuốc giãn cơ cho cả cuộc mổ ở nhóm S cao hơn nhóm P TCI. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
- Liều thuốc giãn cơ nhắc lại trong mổ tính theo cân nặng và thời gian ở nhóm P TCI (0,035 ± 0,006 mg/kg/h) cao hơn nhóm S (0,027 ± 0,008 mg/kg/h) có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
3.4.2. Thời gian khởi phát và tiêm nhắc lại thuốc giãn cơ
Bảng 3.12. So sánh thời gian khởi phát và tiêm nhắc lại thuốc gi∙n cơ vecuronium giữa hai nhóm
Thời gian (phút) từ khi
Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm S (n = 30) p Tiêm vecuronium đến đặt NKQ 4,283 ± 0,272 4,510 ± 0,692 > 0,05 Tiêm vecuronium lần 1 đến lần 2 34,80 ± 5,492 48,67 ± 9,19 < 0,001 Tiêm vecuronium lần 2 đến lần 3 36,87 ± 7,53 50,56 ± 7,25 < 0,001 * Nhận xét:
- Thời gian trung bình từ khi tiêm thuốc giãn cơ cho đến khi đặt NKQ ở