0
Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

TIỂU MODUN 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI NHÓM IA

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HS CHUYÊN HOÁ HỌC BẰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MODUN (Trang 72 -75 )

- Test 2: Kiểm tra nâng cao

TIỂU MODUN 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI NHÓM IA

- Phần hướng dẫn tự học lý thuyết:

* Tài liệu tham khảo:

1. Sách tài liệu chuyên Hoá học tập II. (trang 92 →98) 2. Hoá học vô cơ - Nguyễn Đức Vận,tập 2.(trang 41→44) 3. Hoá học vô cơ - Hoàng Nhâm, tập 2.(trang →)

4. Cơ sở Hoá học vô cơ -Trần Thị Đà. (trang → )

Hướng dẫn: đọc các tài liệu giới thiệu ở trên và trả lời các câu hỏi sau: 1. Tính chất hoá học đặc trưng của các kim loại kiềm? nguyên nhân?

2. Hãy cho biết những phản ứng thể hiện tính chất hoá học đặc trưng của kim loại kiềm? Viết PTPƯ minh hoạ.

Thời gian: 15 phút.

Câu 1: Kim loại kiềm và kiềm thổ ( trừ Be và Mg) tác dụng được với: A. Cl2, Ar, CuSO4, NaOH. B. H2SO4, CuCl2, CCl4, Br2.

C. Halogen, nước, H2, axit, rượu. D. kiềm, muối, ôxit, kim loại.

Câu 2: Trong tự nhiên, kim loại kiềm và kiềm thổ không tồn tại ở dạng tự do vì chúng là:

A. những kim loại hoạt động mạnh. B. những kim loại dễ bị khử. C. những kim loại tan được trong nước. D. những kim loại không điển hình. Câu 3: Người ta thực hiện những phản ứng sau:

(1)- Điện phân nóng chảy NaOH. (2)- Điện phân ddNaOH .

(3)- Điện phân NaCl nóng chảy. (4)- Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl. (5)- Cho dd NaOH tác dụng với dd CuCl2.

Phản ứng nào ion Na+ vẫntồn tại?

A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (4).C. (1), (2), (4). D. (2), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (4), (5).

Câu 4: Nhóm các kim, loại nào dưới đây tan trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ kiềm?

A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Na, K, Ca, Ba. D. K, Ba, Ca, Zn.

Câu 5: Khi điện phân nóng chảy NaOH và điện phân dd NaOH ta thu được sản phẩm giống nhau là:

A. Na. B. O2. C. H2. D. H2O Câu 6: Câu nào sau đây đúng?

A. Kim loại kiềm có tính khử yếu. B. Kim loại kiềm có tính khử mạnh. C. Kim loại kiềm có tính khử trung bình. D. Kim loại kiềm có tính khử giảm từ Li →Cs.

Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Cl2 X Y Z X Cl2.

Trong đó X, Y, Z là các chất rắn và chứa Clo. X, Y, Z là:

A. NaCl, NaOH, Na2CO3. B. KCl, KOH, K2CO3. C. CaCl2, Ca(OH)2, CaCO3. D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 8: Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A tác dụng vừa hết với nước thu được 2,24 lit khí H2 ở 0,5 atm và 0oC. Biết số mol kim loại A trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol của cả 2 kim loại. A là:

A. K. B. Na. C. Li. D. Rb.

Câu 9: Một mẫu Ba-Na tác dụng với nước có dư thu được dung dịch X và 3,36 lit khí H2 ( đktc). Thể tích dd H2SO4 2M cần trung hoà dung dịch X là:

A. 30ml. B. 60ml. C. 75ml. D. 150ml.

Câu 10: Hỗn hợp kim loại kiềm X và kiềm thổ Y đều tan trực tiếp trong nước tạo ra đung dịch Z và thoát ra 0,448 lit khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để trung hoà 1/2 dung dịch Z là:

A. 0,2 lít. B. 0,3 lít. C. 0,4 lít. D. 0,6 lít.

- Phần tài liệu tự học lý thuyết

Nguyên tử của kim loại kiềm dễ mất 1 electron để trở thành ion dương có cấu hình e của khí hiếm. Vì vậy kim loại kiềm thể hiện tính chất đặc trưng là tính khử mạnh, tính khử tăng dần từ Li dến Cs.

(1). Phản ứng với hidro

Các kim loại kiềm tác dụng với H2 tạo hidrua kim loại kiềm: M (l) + H2

t

→

o,p 2M+H-

(r)

các hidrua bị phân huỷ bởi nước ở ngay điều kiện thường. LiH(r) + H2O(l) → LiOH(aq) + H2(k)

Ngoài ra các hidrua còn có thể khử muối sunfat tới sunfua, khửe H2SO4 tới hidrounfua.

(2). Phản ứng với oxi

Các kim loại kiềm phản ứng với oxi cho các ôxit kim loại kiềm: M2O, M2O2

(peoxit), MO2 (supeoxit) tuỳ thuộc từng kim loại.

- Liti cho ôxit Li2O và ít Li2O2, Natri cho Na2O2 lẫn Na2O(ít), còn lại cho MO2. M + O2 →to M2O. ( M là Li)

M + O2 →to M2O2. ( M là Na) M + O2 →to MO2. ( M là K, Rb, Sc)

Điều này được giải thích là do ion Li+ có kích thước bé nên không có khă năng làm bền những anion lớn hơn như anion O

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HS CHUYÊN HOÁ HỌC BẰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MODUN (Trang 72 -75 )

×