- Test 2: Kiểm tra nâng cao.
TIỂU MODUN 4: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA CÁC KIM LOẠI CÁCH SỬ DỤNG
- Hướng dẫn tự học lý thuyết:
Tài liệu:
1. Sách giáo khoa Chuyên Hoá học, tập II.( trang 29→50) 2. Hoá học vô cơ - Hoàng Nhâm, tập I.(trang 246 → 266)
3. Cơ sở lý thuyết Hoá học vô cơ - Đào Hữu Vinh.( trang 147 → 159) 4. Một số vấn đề chọn lọc hoá học-
Hướng dẫn: Đọc các tài liệu trên và trả lời các câu hỏi gợi ý sau: 1. Dãy hoạt động hoá học của kim loại (dãy thế điện cực) là gì?
2.Thế điện cực của kim loại là gì? Thế nào là thế điện cực chuẩn? Hãy cho biết ứng dụng của thế điện cực?
3. Pin là gì? Sức điện động của pin là gì?
- Test 1: Kiểm tra cơ bản.
Thời gian: 15 phút.
Câu 1: Sức điện động của pin là đại lượng đặc trưng cho: A. tính khử của kim loại trong pin.
B. bản chất và nồng độ của các chất tham gia phản ứng ở trong pin. C. khả năng ôxi hoá của ion kim loại trong pin.
D. nồng độ của các chất được tạo thành ở trong pin.
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Phản ứng hóa học xảy ra khi một chất khử tác dụng với một chất oxi hóa. B. PƯHH ra khi chất oxi hóa và khử tác dụng với nhau theo qui tắc α. C. Sắt có tính khử mạnh hơn đồng.
D. Ion magie có tính oxi hóa yếu hơn ion đồng.
Câu 3: Có một pin điện hóa được ghép bởi 2 cặp oxi hóa khử là Zn2+/Zn và Ag+/Ag. Biết 2 / o Zn Zn E + = -0,76V. / o Ag Ag
E + = +0,80V. Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là: A. Zn + 2Ag → Zn2+ + 2Ag+ B. Zn2+ + 2Ag+ → Zn + 2Ag
C. Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag D. Zn2+ + 2Ag → Zn + 2Ag+
Câu 4: Từ phản ứng hóa học sau :
3 2 3 3 3
( ) ( )
Fe NO + AgNO →Fe NO + Ag .
Tìm ra phát biểu đúng :
A. Fe2+ có tính khử mạnh hơn Ag. B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+
C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+ D. Ag+ có tính khử yếu hơn Fe2+
Câu 5: Sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần về tính khử của kim loại là: A. Ba, Na, Al, Fe, Cu,Sn. B. Ba, Na, Al, Fe, Sn, Cu. C. Ba, Na, Al, Sn, Fe, Cu. D. Na, Ba, Al, Fe, Sn, Cu.
Câu 6: Cho thế điện cực chuẩn của: Mg2+/Mg = -2,37V; Zn2+/Zn =-0,76V; Pb2+/Pb = -0,13V; Cu2+/Cu = +0,34V. Phản ứng nào sau đây xảy ra được?
A. Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu. B. Zn + Mg2+ → Zn2+ + Mg C. Cu + Pb2+ → Cu2+ + Pb D. Cu + Mg2+ → Cu2+ + Mg
Câu 7: Cho từ từ bột sắt vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và CuSO4 cho tới dư, phản ứng xong lọc bỏ chất rắn, trong dung dịch thu được có:
A. Một muối. B. Hai muối. C. Ba muối. D. Bốn muối.
Câu 8: Một mẫu kim loại Ag bị lẫn Cu, để loại bỏ tạp chất Cu có thể dùng dd: A. CuSO4. B. HCl. C. AgNO3 D. HNO3
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Cho mạt sắt vào dd CuSO4 có phản ứng xảy ra, dd mất dần màu xanh.
B. Cho dd Fe2(SO4)3 tác dụng với Cu, có PƯ xảy ra, dd chuyển dần sang màu xanh. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch muối CuCl2 không có phản ứng xảy ra.
D. Cho dd Fe(NO3)2 tác dụng với AgNO3 không có phản ứng xảy ra.
Câu 10: Cho các dãy kim loại sau, dãy xếp theo chiều tăng của tính khử là: A. Al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al.
C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg.
- Phần tài liệu tự học lý thuyết
Dựa vào phản ứng của kim loại mạnh đẩu kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng, người ta sắp xếp được các kim loại theo khả năng phản ứng của chúng. Tuy nhiên phương pháp này chưa tổng quát và không chính xác.
Để dánh giá định lượng khả năng ôxi hoá khử của kim loại trong dung dịch, người ta dùng đại lượng thế ôxi hoá - khử.
* Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
Tính ôxi hoá của ion kim loại tăng
Li+K+Ba2+Ca2+Na+Mg2+Zn2+Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+