Nguồn cung cấp thụng tin về bệnh lao của đối tượng nghiờn cứu và

Một phần của tài liệu mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của người nhà bệnh nhân đối với bệnh lao tại trung tâm hô hấp- bệnh viện bạch mai (Trang 43 - 73)

hỡnh thức thụng tin đối tượng mong muốn được tiếp nhận

Qua biểu đồ 3.6, hầu hết đối tượng nghiờn cứu biết thụng tin về bệnh lao qua ti vi, đài, loa phỏt thanh (86%); thụng tin từ sỏch bỏo, tờ rơi, tranh ảnh chiếm tỷ lệ cao thứ hai với 29,7%; cú tới 19,3% biết thụng tin từ cỏc nguồn khỏc như: internet, tư vấn trực tiếp tại xó phường và qua truyền miệng. Tỷ lệ số người biết thụng tin về bệnh qua y tế cơ quan là thấp nhất 17,3%. Cũn qua bảng 3.16, về nguồn thụng tin mọi người muốn được tiếp cận, tỷ lệ cao nhất cũng là qua ti vi (97,7%).

Theo Nguyễn Thị Phượng (2006); tivi, đài, loa phỏt thanh cũng là hỡnh thức mà mọi người tiếp cận nhiều nhất với 80,9% [17]; cú lẽ đõy là phương tiện hầu hết mọi người đều cú và rất tiện dụng nờn được mọi người ưa thớch nhất. Cỏc hỡnh thức đưa thụng tin qua tờ rơi, tranh ảnh, qua đài, loa phúng thanh cũng được mọi người mong muốn với tỷ lệ tương đối cao. Đỏng chỳ

ý là tỷ lệ muốn được biết thụng tin qua y tế cơ quan, cũng như cỏc buổi tư vấn, núi chuyện trực tiếp chiếm tỷ lệ khỏ cao 54,3%, bởi đõy là hỡnh thức trao đổi trực tiếp giữa người núi và người nghe, người nghe cú thể chủ động tỡm kiếm kiến thức cũn thiếu hụt. Ngoài ra, một hỡnh thức tiếp nhận thụng tin hiện nay mọi người đang quan tõm nữa là internet, một cổng thụng tin đa chiều, đỏp ứng linh hoat mọi nhu cầu, mang lại nhiều tiện ớch.

4.6. So sỏnh giữa cỏc nhúm đối tượng

* Kiến thức và thỏi độ đỳng của nhúm đó mắc bệnh lao và chưa mắc bệnh lao

- Khi chia đối tượng nghiờn cứu thành 2 nhúm: + Nhúm I: Gồm 22 người đó mắc bệnh lao. + Nhúm II: Gồm 278 người chưa mắc bệnh lao. - Kết quả phõn tớch cho thấy:

+ Tỷ lệ số người cú kiến thức đỳng về nguyờn nhõn gõy bệnh, đường lõy bệnh và triệu chứng ho khạc kộo dài trờn 2 tuần của nhúm I cao hơn nhúm II (p<0,05).

+ Tỷ lệ số người cú kiến thức đỳng về phũng bệnh bằng tiờm phũng vacxin và phỏt hiện sớm, điều trị khỏi của nhúm I cú cao hơn nhúm II song khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).

+ Cũn thỏi độ đỳng về bệnh lao của 2 nhúm I và II là khụng cú sự khỏc biệt (p>0,05).

* Kiến thức đỳng và thỏi độ đỳng của 2 nhúm cú trỡnh độ học vấn khỏc nhau

- Khi chia đối tượng nghiờn cứu thành 2 nhúm:

+ Nhúm A: Gồm 96 người cú trỡnh độ học vấn từ “trung cấp, học nghề” trở lờn.

+ Nhúm B: Gồm 204 người cú trỡnh độ học vấn từ “ THPT” trở xuống. - Kết quả phõn tớch cho thấy:

+ Tỷ lệ số người cú kiến thức đỳng về nguyờn nhõn gõy bệnh; đường lõy bệnh; triệu chứng ho khạc kộo dài trờn 2 tuần và phũng bệnh bằng tiờm phũng vacxin; phỏt hiện sớm, điều trị khỏi của nhúm I cao hơn nhúm II, cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

+ Thỏi độ đỳng về bệnh lao của 2 nhúm đối tượng nghiờn cứu trờn là tương đương nhau (p>0,05).

* Kiến thức đỳng và thỏi độ đỳng của nhúm chăm súc bệnh nhõn mắc lao và nhúm chăm súc bệnh nhõn khụng mắc lao

- Khi chia đối tượng nghiờn cứu thành 2 nhúm:

+ Nhúm X: Gồm 47 người chăm súc bệnh nhõn mắc lao.

+ Nhúm Y: Gồm 253 người chăm súc bệnh nhõn khụng mắc lao. - Kết quả phõn tớch cho thấy:

+ Tỷ lệ số người cú kiến thức đỳng về nguyờn nhõn gõy bệnh; triệu chứng ho khạc kộo dài trờn 2 tuần của nhúm X cao hơn nhúm Y (p<0,05).

+ Tỷ lệ số người cú kiến thức đỳng về đường lõy bệnh; phũng bệnh bằng tiờm phũng vacxin và phỏt hiện sớm, điều trị khỏi của nhúm X cú cao hơn nhúm Y song khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).

+ Thỏi độ đỳng đối với bệnh nhõn lao và điều trị của nhúm X cao hơn nhúm Y (p<0,05).

+ Thỏi độ đỳng khi bản thõn mắc bệnh lao của 2 nhúm là khụng cú sự khỏc biệt (p>0,05).

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu 300 đối tượng là người nhà bệnh nhõn tại Trung tõm Hụ hấp-Bệnh viện Bạch Mai, chỳng tụi rỳt ra kết luận sau:

- Kiến thức về bệnh lao của đối tượng nghiờn cứu

+ Tỷ lệ đối tượng nghiờn cứu cú kiến thức đỳng: về nguyờn nhõn gõy bệnh 32,7%; về đường lõy 83,4%; quan niệm đỳng bệnh lao là lõy đạt 93%; biết triệu chứng ho kộo dài là 73%.

+ Tỷ lệ biết biện phỏp phũng bệnh bằng tiờm BCG cho trẻ em là 39,3%; biết biện phỏp phỏt hiện sớm và điều trị khỏi cho bệnh nhõn là 31,7%.

+ Số đối tượng nghiờn cứu biết TTYT huyện là nơi khỏm và điều trị lao chiếm tỷ lệ thấp (27,7%).

- Thỏi độ đối với bệnh lao của đối tượng nghiờn cứu

+ Thỏi độ đỳng của đối tượng nghiờn cứu khi bản thõn mắc lao là 87,3%. + Thỏi độ tin tưởng với việc điều trị là 82,7%.

- Thực hành về bệnh lao của đối tượng nghiờn cứu

+ Tỷ lệ thực hành đỳng khi cú triệu chứng nghi lao là 100%, tỷ lệ thực hành khỏm bệnh tại TTYT huyện (62,9%).

+ Tỷ lệ thực hành đỳng về thời gian điều trị là 81,8%.

- So sỏnh giữa cỏc nhúm đối tượng

+ Kiến thức đỳng về nguyờn nhõn gõy bệnh, đường lõy bệnh và triệu chứng

ho khạc kộo dài của nhúm đó mắc bệnh lao cao hơn nhúm chưa mắc bệnh. + Nhúm cú trỡnh độ văn húa cao hơn thỡ cú kiến thức về bệnh tốt hơn. + Kiến thức đỳng về nguyờn nhõn gõy bệnh; triệu chứng ho khạc kộo dài của nhúm người chăm súc cho bệnh nhõn lao là cao hơn, đồng thời thỏi độ đỳng của nhúm người này khi tiếp xỳc với bệnh nhõn lao và thỏi độ tin tưởng điều trị cũng tốt hơn.

KIẾN NGHỊ

- Tăng cường truyền thụng sõu rộng hơn nữa về bệnh lao cho người nhà bệnh nhõn cũng như toàn thể xó hội để mọi người cú kiến thức đầy đủ, sõu sắc hơn, thỏi độ đỳng cao hơn từ đú nõng cao tỷ lệ thực hành đỳng về bệnh lao.

- Mở rộng thực hiện thờm nhiều nghiờn cứu khoa học liờn quan đến bệnh lao nhằm gúp phần phục vụ cho cụng tỏc khỏm, chữa và phũng bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Ngụ Ngọc Am (2006), Bệnh học lao, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 18 – 28 2. Ngụ Quý Chõu và CS (2001), “Tỡnh hỡnh bệnh tật khoa Hụ Hấp bệnh

viện Bạch Mai năm 1996-2000”. Bỏo cỏo hội nghị khoa học tuổi trẻ sỏng tạo trường đại học Y Hà Nội.

3. Ngụ Quý Chõu và CS (7-2010), “Đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng bệnh lao phổi AFB đờm dương tớnh điều trị tại khoa hụ hấp bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chớ Y học lõm sàng, Tr 23-33.

4. Chương trỡnh chống lao quốc gia (1998), Tổng kết cụng tỏc chống lao năm 1997 và phương hướng hoạt động năm 1998 cỏc tỉnh phớa Bắc và miền Trung, Hà Nội 4-1998, tr.10.

5. Chương trỡnh chống lao quốc gia (1999), Hướng dẫn thực hiện chương trỡnh chống lao quốc gia, Bộ y tế, Nhà xuất bản y học.

6. Chương trỡnh chống lao quốc gia (2004), Bỏo cỏo kết quả CTCLQG giữa kỡ giai đoạn 2001-2005 và phương hướng hoạt động cỏc năm 2004- 2005, Viện lao và Bệnh phổi Trung ương, tr. 6-11,15-33, 37-40, 56, 57. 7. Chương trỡnh chống lao quốc gia (2005), Bỏo cỏo kết quả điều tra

kiến thức, thỏi độ, và thực hành (KAP) đối với bệnh lao của người dõn thuộc khu vực miền nỳi phớa Bắc và Tõy Nguyờn, bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương, Hà Nội 7/2005, tr. 8-10, 13.

8. Chương trỡnh chống lao quốc gia (2006), Bộ y tế, Nhà xuất bản y học. 9. Chương trỡnh chống lao quốc gia (2009), Nhà xuất bản y học, tr 17 - 28. 10. Nguyễn Việt Cồ (2002), “ Đại cương bệnh lao”, Bệnh học lao, Nhà

11. Nguyễn Việt Cồ, Hà Văn Như, Nguyễn Thị Mai (1996), “Hiểu biết về bệnh lao của cỏn bộ y tế và lónh đạo xó, thụn, huyện Krong tỉnh Gia Lai”,

Túm tắt hội nghị khoa học về lao và bệnh phổi, Hà Nội 1996, tr. 53.

12. Nguyễn Phương Hoa (2004), Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng và kiến thức của bệnh nhõn lao màng phổi AFB (+) ở cỏc huyện của cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc và miền Trung, Tạp chớ y học thực hành, tr. 31-33.

13. Lờ Minh Hoà (2008), Đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng và kiến thức về bệnh lao của bệnh nhõn lao phổi mới AFB (+) cú nghiện ma tuý,

Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội.

14. Nguyễn Quốc Hoàn (2005), Thực trạng phỏt triển, quản lý điều trị lao phổi AFB (+) mới và hoạt động truyền thụng tại huyện Vừ Nhai-tỉnh Thỏi Nguyờn 5 năm 2000-2004, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội, tr. 38-40, 55-56.

15. Nguyễn Quốc Minh (2003), Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng lao phổi mới AFB (+) và kiến thức về bệnh lao ở bệnh nhõn là sinh viờn,

Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 41-42, 44, 48, 53-54. 16. Phương Thị Ngọc (1997), Tỡnh hỡnh phỏt hiện bệnh lao phổi cú vi

khuẩn lao trong đờm taị xó Trung Chõu, Đan Phượng, Hà Tõy qua 2 đợt khỏm chủ động, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Phượng (2006), Nghiờn cứu phỏt hiện, điều trị lao phổi

mới AFB (+) và kiến thức, thỏi độ, thực hành về bệnh lao của cụng nhõn ngành than tại Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội, tr.40-49,52,56-58.

18. Trần Văn Sỏng (1998), Bệnh lao, quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Nhà xuất bản y học. Tr 21-32, 63-66.

20. Nguyễn Mạnh Tuấn (2001), Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng ở bệnh nhõn lao xơ hang mới phỏt hiện và tỏi phỏt, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y hà Nội, tr. 58.

21. Phạm Quang Tuệ và CS. (1999), “ Điều tra kiến thức về bệnh lao của người dõn vựng sõu, vựng xa”, Tổng hội y dược học Việt Nam, tập 30, tr.41-50.

22. Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ Mụn Lao (2006), “Bệnh học lao”, Nhà xuất bản y học.

23. Trường Đại học Y Hà Nội (khoa y tế cụng cộng) (2004), phương phỏp nghiờn cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 9-10, 61-66, 159-160.

24. Vương Thị Tuyờn (2005), nghiờn cứu phỏt hiện, điều trị lao phổi mới AFB (+) và kiến thức về bệnh lao của bệnh nhõn và một số cỏn bộ y tế cơ sở tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 42-44, 47, 48, 50.

TIẾNG NƯỚC NGOÀI

25. Corless JA., Stockton PA., Myers SB., Davies PD (2002), “A world- wide internet survey of public knowledge about tuberculosis”, Respir Med. 2002 Jan, vol 96 (1): 59-60.

26. Crofton J., Horne N., Miller F (1992), “Clinical tuberculosis”, TALC- IUATLD 1992, pp. 2,132-140, 155, 158,168,169.

27. Gelaw M., Genebo T., Dejene A., Lemma E., Eyob G, “Attitude and social consequences of tuberculosis in Addis Ababa, Ethiopia”, East Afr Med J 2001 Jul; vol 78 (7): 382-8.

28. Khan JA., Irfan M., Zaki A., Beg M., Hussain SF., Rizvi N (2006). “Knowledge, attitude and misconceptions regarding tuberculosis in Pakistani patients”, J Pak Med Assoc. 2006 May, 56 (5): 221-4.

29. Koay TK (2004), “Knowlegde and attitudes toward tuberculosis among the people living in Kudat District, sabah”, Med J Malaysia. 2004 Oct, 59 (4): 502-11.

30. Kuppusamy I (1998). “Application of short-course chemotherapy for tuberculosis in Malaysia”, WHO, WPR/TUB/88: 11.

31. Marinac JS., Villse SK., et al (1998), “Knowledge of tuberculosis in high-risk population: Survey of joiner city minorities IVATLD”, Int Tuberc Lung Dis 2 (10): 804-810.

32. Punggrassami P., Johnsen SP., Chongsuvivatwong V., et al (2002), “Practice of directly observed treatment (DOT) for tuberculosis in Sounthern Thailand: comparision between different types of DOT observers”, Int J Tuberc Lung Dis. 2002 May, vol 6 (5): 389-395.

33. Singh MM., Bano T., Pagare D., Sharma N., Deve R., Mehra M (2004), “Knowledge and attitude towards Tuberculosis in a slum community of Delhi”, J Commun Dis. 2002 Sep; 34 (3): 203-14.

34. Teixeira EG, Menzies D, Cunha AJ, Luiz RR, Ruffino-Netto A, Scartozzoni MS, Portela P, Trajman A. (2008), “Knowledge and practices of medical students to prevent tuberculosis transmission in Rio de Janeiro”, Brazil.Rev Panam Salud Publica, 24(4), pp.265-270.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KIẾN THỨC - THÁI Đệ̃ - HÀNH VI Đễ́I VỚI BỆNH LAO CỦA NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI

TRUNG TÂM Hễ HẤP BV BẠCH MAI NĂM 2012-2013

A. Thụng tin cỏ nhõn Mó phiếu:

Ngày khai phiếu:………

1.Họ và tờn………

2.Giới (1.nam,2.nữ)

3.Tuổi:……

4. Nghề nghiệp

1. Nụng dõn 2. Cỏn bộ cụng chức 3. Cụng nhõn 4. Học sinh,sinh viờn 5. Lao động tự do 6. Hưu trớ

5. Địa dư: (1.Thành thị, 2. Nụng thụn, 3. Miền nỳi, 4. Khỏc………)

6. Trỡnh độ văn hoỏ:

1. Cao đẳng, ĐH, SĐH 4. Tiểu học

2. Trung cấp, học nghề 5. Biết đọc, biết viết 3. THPT, THCS 6. Khụng biết chữ

7. Chẩn đoỏn tại Trung tõm hụ hấp:

1.Lao hụ hấp 2.Bệnh khỏc

B. Thụng tin về thỏi độ - kiến thức - hành vi: Tỡnh huống nào sau đõy phự hợp với ý kiến của ụng/bà: (khoanh trũn trước lựa chọn).

8. ễng/bà đó nghe núi về bệnh lao bao giờ chưa: 1. Cú 2. Khụng 3. Khụng nhớ

9. ễng/bà cú biết nguyờn nhõn gõy ra bệnh lao là gỡ khụng? 1. Do virus 2. Do vi khuẩn lao 3. Do di truyền

4. Làm việc nặng 5. Khỏc:………. 6. Khụng biết

10. Theo ụng/ bà bệnh lao cú lõy ko? 1. Cú

2. Khụng(chuyển cõu 12) 3. Khụng biết(chuyển cõu 12)

11. Theo ụng/bà bệnh lao lõy chủ yếu theo đường nào? 1. Đường hụ hấp 2. Đường ăn uống 3. Đường khỏc:………….. 4. Khụng biết

12. Theo ụng/ bà bệnh lao cú di truyền từ mẹ sang con khụng? 1. Cú 2. Khụng 3. Khụng biết

13. ễng bà cú tin rằng bệnh lao chữa khỏi được khụng?

1. Cú 2. Khụng 3. Khụng biết

14. ễng/bà hóy kể cỏc triệu chứng lao phổi mà ụng/bà biết? 1. Ho khạc kộo dài trờn 2 tuần 2. Sốt về chiều 3. Đau tức ngực 4. Gầy sỳt cõn 5. Mệt mỏi, ăn kộm 6. Khỏc……… 7. Khụng biết

15. Theo ụng/ bà, bệnh lao cú phũng trỏnh được khụng? 1. Cú 2. Khụng 3. Khụng biết

16. Nếu cú thỡ phũng trỏnh bằng cỏch nào?

1. Tiờm phũng lao 2. Phỏt hiện sớm và điều trị khỏi 3. Ăn uống đầy đủ 4. Vệ sinh mụi trường

5. Khỏc…. 6. Khụng biết

17. ễng/bà cú biết nơi nào khỏm và điều trị lao khụng? 1. TTYT huyện 2. BV đa khoa tỉnh 3.BV Lao tỉnh 4.BV Lao trung ương 5. BV đa khoa trung ương 6. Khỏc……..

7. Khụng biết

18. ễng/bà đó bao giờ cú triệu chứng nghi ngờ là mắc lao chưa? 1. Cú

2. Khụng (chuyển cõu 24) 3. Khụng biết (chuyển cõu 24)

19. Khi cú triệu chứng nghi ngờ mắc lao, ụng/bà đến khỏm ở đõu? 1. TTYT huyện 2. BV đa khoa tỉnh

3. BV Lao tỉnh 4. BV Lao trung ương 5. BV đa khoa trung ương 6. Khỏc……..

7. Khụng biết

20. ễng/bà đó mắc bệnh lao bao giờ chưa?

1. Cú 2. Khụng(chuyển cõu 24)

21. ễng/bà cú biết thời gian điều trị lao thụng thường là bao lõu khụng?

1. Hết 8 thỏng 2. Hết 12 thỏng 3. Khỏc…. 4. Khụng biểt

22. ễng/bà đó uống thuốc lao trong bao lõu?

1. 8 thỏng 2. 2 thỏng

3. Uống thuốc cho đến khi hết triệu chứng 4. Khỏc……….

23. Khi mắc Lao

23.1. ễng/bà đó điều trị tại đõu:

1. TTYT huyện 2. BV đa khoa tỉnh 3. BV Lao tỉnh 4. BV Lao trung ương

5. BV đa khoa trung ương 6. Khỏc…….. 7. Khụng biết

23.2. ễng/bà cú giấu mọi người khụng?

1. Cú 2. Khụng 3. Khỏc…. 23.3. ễng/bà sẽ quan hệ với mọi người như thế nào?

1. Vẫn tiếp xỳc bỡnh thường 2. Ít tiếp xỳc hơn

3. Khụng tiếp xỳc

23.4. ễng/bà cú khuyờn những người thõn trong gia đỡnh đi khỏm

Một phần của tài liệu mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của người nhà bệnh nhân đối với bệnh lao tại trung tâm hô hấp- bệnh viện bạch mai (Trang 43 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)