Kiến thức của đối tượng nghiờn cứu đối với bệnh lao

Một phần của tài liệu mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của người nhà bệnh nhân đối với bệnh lao tại trung tâm hô hấp- bệnh viện bạch mai (Trang 35 - 43)

* Kiến thức về nguyờn nhõn, tớnh chất lõy và đường lõy truyền của bệnh lao

- 93% số người quan niệm đỳng cho rằng bệnh lao là bệnh lõy truyền. + 7% số người cho rằng bệnh lao khụng lõy hoặc khụng biết bệnh lao cú lõy hay khụng.

+ 10,3% tỷ lệ số người hiểu sai về đường lõy.

- 33% đối tượng quan niệm đỳng là bệnh lao khụng di truyền. + 36% số quan niệm sai lầm cho rằng bệnh lao di truyền.

+ 31% số đối tượng cũn lại thỡ khụng biết bệnh lao cú di truyền hay khụng. - 32,7% số người biết nguyờn nhõn gõy bệnh lao là do vi khuẩn lao chiếm tỷ lệ cao nhất.

+ 15,3% số người khụng biết nguyờn nhõn gõy bệnh lao. + 11% số người cho rằng bệnh lao là do làm việc nặng. + 9,7% tỷ lệ người cho rằng bệnh lao là do di truyền.

Một số nghiờn cứu cho thấy cho thấy cú tỷ lệ hiểu biết đỳng thấp hơn kết quả của chỳng tụi.

Theo CTCLQG (2005), điều tra K.A.P đối với bệnh lao của người dõn tại khu vực miền nỳi phớa Bắc và Tõy Nguyờn thấy 74,8% quan niệm đỳng lao là bệnh lõy [7].

Nguyễn Quốc Hoàn (2005), điều tra tại huyện Vừ Nhai tỉnh Thỏi Nguyờn cú 65,6% biết được bệnh lao lõy qua đường hụ hấp [14].

Những đối tượng này là người dõn ở khu vực miền nỳi và cao nguyờn nờn cú lẽ cú nhận thức về bệnh kộm hơn đối tượng của chỳng tụi.

Đối với những nghiờn cứu trờn đối tượng là bệnh nhõn đó điều trị lao thỡ cú hiểu biết cao hơn kết quả của chỳng tụi.

Nguyễn Quốc Minh (2003), điều tra kiến thức bệnh lao của sinh viờn, kết quả cú 80% sinh viờn hiểu biết đỳng nguyờn nhõn gõy bệnh [15].

Vương Thị Tuyờn (2005), điều tra trờn bệnh nhõn lao ở Cao Bằng cú 80,3% bệnh nhõn biết đỳng nguyờn nhõn gõy bệnh [24].

Theo Nguyễn Phương Hoa (2004), nghiờn cứu 364 bệnh nhõn lao màng phổi AFB (+) ở cỏc huyện của cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc và miền

Trung, thấy rằng 95,3% bệnh nhõn biết bệnh lao là bệnh lõy truyền; 69,8% bệnh nhõn biết đường lõy của bệnh lao, chỉ cú 44,8% bệnh nhõn biết nguyờn nhõn gõy ra bệnh [12].

Kết quả của chỳng tụi gần tương tự với kết quả của Nguyễn Phương Hoa. Đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi là người nhà bệnh nhõn mắc bệnh hụ hấp trong khi đối tượng nghiờn cứu của Nguyễn Phương Hoa thuộc khu vực miền nỳi song lại là bệnh nhõn lao màng phổi AFB (+).

Một số nghiờn cứu ở nước ngoài cũng chỉ ra rằng thiếu kiến thức về nguyờn nhõn và đường lõy bệnh cũn rất phổ biến.

Koay TK (2004), nghiờn cứu trờn 205 người ở vựng Kudat, Sabah, Malaysia, thấy cú 51% biết nguyờn nhõn gõy bệnh là do vi khuẩn lao và bệnh lõy qua đường hụ hấp [29].

Corless JA, và CS (2002), nghiờn cứu 564 người ở nhiều nơi trờn thế giới: Bắc Mỹ, Chõu Âu, Australia, New Zealand và một số ớt ở Ấn Độ, Chõu Phi, Nam Mỹ qua internet, kết quả cú 37,8% biết nguyờn nhõn gõy bệnh là vi khuẩn lao; 45% biết bệnh lõy qua khụng khớ và những giọt nước bọt [25].

Nhỡn chung, người nhà bệnh nhõn ở Trung tõm Hụ hấp cú hiểu biết khỏ tốt về tớnh chất lõy và đường lõy bệnh. Tuy nhiờn, người nhà bệnh nhõn lại chưa hiểu biết rừ về nguyờn nhõn gõy bệnh chiếm 67,3%; trong đú cú tới 11% vẫn cho rằng nguyờn nhõn là do lao lực; chỉ cú 33% đối tượng quan niệm đỳng là bệnh lao khụng di truyền cũn lại đa số quan niệm sai hoặc khụng biết là bệnh lao cú di truyền hay khụng. Vỡ vậy, đõy là những vấn đề cần chỳ ý đối với cụng tỏc TTGDSK.

* Kiến thức về triệu chứng lõm sàng

Khi hỏi về triệu chứng hay gặp nhất trong bệnh lao phổi, chỳng tụi thấy: triệu chứng ho khạc kộo dài trờn 2 tuần được biết đến nhiều nhất

73%; tiếp theo đú là sốt về chiều 56,7%; gầy sỳt cõn 50,7%; mệt mỏi ăn kộm 44,3%; đau tức ngực 35,7%; 18,5% đối tượng biết một số triệu chứng khỏc như: ho ra mỏu, khú thở, ra mồ hụi trộm và cú tới 19,3% khụng biết triệu chứng nào của bệnh lao.

Theo Nguyễn Quốc Hoàn (2005), tỷ lệ người hiểu biết triệu chứng ho khạc đờm kộo dài là 81,5% cao hơn nghiờn cứu của chỳng tụi, tuy nhiờn tỷ lệ biết triệu chứng sốt là 49,7% và gầy sỳt cõn là 30,7% [14], đều thấp hơn tỷ lệ nghiờn cứu của chỳng tụi.

Theo Vương Thị Tuyờn (2005), điều tra kiến thức về bệnh lao của bệnh nhõn lao phổi mới AFB (+) của cỏc nhúm dõn tộc thấy: 84,2 % biết ho khạc đờm kộo dài là triệu chứng hay gặp nhất; 1,3% khụng biết triệu chứng nào của bệnh lao [24].

Theo Koay TK, cỏc triệu chứng được biết đến nhiều nhất là ho ra mỏu 46,2%; ho 37,1%; sỳt cõn 34,5%; ăn kộm 32% [29], theo Corless JA, và CS (2002), chỉ cú 49,5% trả lời chớnh xỏc ho là triệu chứng hay gặp nhất [25]. Kết quả này cú sự khỏc biệt với nghiờn cứu của chỳng tụi.

Biết được cỏc triệu chứng của lao phổi là một yếu tố rất quan trọng trong cụng tỏc phỏt hiện bệnh vỡ vậy sự hiểu biết về cỏc triệu chứng này, đặc biệt là triệu chứng phổ biến ho khạc kộo dài cần phải được quan tõm hơn nữa.

* Kiến thức về cỏc biện phỏp phũng bệnh

Tiêm vaccin BCG; phỏt hiện sớm và điều trị khỏi cho bệnh nhõn lao là hai biện phỏp phũng bệnh hiệu quả nhất đồng thời cũng là điểm cơ bản quan trọng trong CTCLQG.

Theo kết quả chỳng tụi đó điều tra, cú 85% người cho rằng bệnh lao cú khả năng phũng trỏnh, trong đú biện phỏp được mọi người biết đến nhiều nhất là ăn uống đầy đủ với 43,7%; trong khi hai biện phỏp chủ yếu để

phũng bệnh là tiờm phũng lao; phỏt hiện sớm và điều trị khỏi thỡ chiếm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 39,3% và 31,7%. 41% người núi về cỏc biện phỏp khỏc như trỏnh tiếp xỳc, đeo khẩu trang và sử dụng riờng bỏt đũa; cú đến 24% số người khụng biết bất kỡ một biện phỏp phũng trỏnh nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Phạm Quang Tuệ (1998) tỡm hiểu kiến thức của người dõn vựng sõu vựng xa thấy chỉ cú 11,4% biết phũng bệnh lao cho trẻ em bằng BCG, 36,2% cho rằng phũng bệnh lao phổi phải cỏch ly người bệnh [21].

Nguyễn Quốc Minh (2003), thấy 10% bệnh nhõn cho rằng phũng bệnh lao bằng cỏch ly người bệnh [15].

Theo Teixeira EG và CS (2008), nghiờn cứu kiến thức bệnh nhõn ở học sinh năm cuối bậc trung học cơ sở ở Rio de Janero; thấy 57,6% biết phũng bệnh lao cho trẻ bằng tiờm phũng vacxin BCG [34].

Qua so sỏnh chỳng tụi thấy tiêm vaccin BCG; phỏt hiện sớm và điều trị khỏi cho bệnh nhõn lao là hai biện phỏp phũng bệnh hiệu quả nhất nhưng lại được mọi người biết đến với tỷ lệ khụng cao. Kiến thức về phũng bệnh của đối tượng cũn rất hạn chế và đặc biệt là cú tới 24% số người khụng biết bất kỡ một biện phỏp phũng bệnh nào.

* Kiến thức về nơi khỏm và điều trị bệnh

Qua điều tra 300 đối tượng, chỳng tụi thấy tỷ lệ số đối tượng nghiờn cứu biết nơi khỏm và điều trị bệnh là BV lao tỉnh và BV lao Trung ương cao chiếm 55% và 54%, trong khi tỷ lệ số đối tượng biết TTYT huyện là nơi phỏt hiện và điều trị bệnh cũn thấp (27,7%).

Theo Nguyễn Thị Phượng (2006) [17], thỡ tỷ lệ số người biết tới nơi khỏm và điều trị bệnh là TTYT huyện cũng rất thấp chỉ chiếm 21,7%, trong khi biết về tuyến tỉnh là 74,3%.

Tỡnh trạng mọi người khụng biết TTYT huyện là nơi khỏm, phỏt hiện và điều trị lao là rất phổ biến. Điều này cú thể là do TTYT tuyến huyện chưa cú cỏn bộ phụ trỏch lao, do đú làm cho mọi người thiếu hụt thụng tin

từ nhõn viờn y tế; và nú đưa đến hậu quả là sự quỏ tải của cỏc tuyến y tế Trung ương. Vỡ vậy, muốn cụng tỏc phũng chống lao cú hiệu quả và rộng khắp trong cộng đồng thỡ phải đẩy mạnh cụng tỏc TTGDSK đế đưa thụng tin tới mọi người dõn.

4.3. Thỏi độ của đối tượng nghiờn cứu đối với bệnh lao

Thỏi độ của cộng đồng đối với bệnh lao đúng vai trũ rất quan trọng trong cụng tỏc phũng chống lao. Thỏi độ đỳng, tớch cực làm cho người bệnh khụng cũn mặc cảm, mà tin tưởng đối với khỏm chữa bệnh, hợp tỏc với nhõn viờn y tế giỳp cho việc phỏt hiện và điều trị đạt kết quả cao.

* Thỏi độ của đối tượng nghiờn cứu khi bản thõn hoặc gia đỡnh cú người mắc lao

Trước đõy, khi hiểu biết về bệnh lao cũn hạn chế, thành kiến xó hội đối với bệnh lao cũn rất nặng nề. Bị mọi người cỏch ly, xa lỏnh, hắt hủi nờn bệnh nhõn lao rơi vào tỡnh trạng tự ti, mặc cảm, khụng muốn để người khỏc biết mỡnh bị bệnh. Ngày nay, khi y học cũng như văn minh nhõn loại phỏt triển thỡ những định kiến tiờu cực về bệnh lao đó cú phần nào thay đổi.

Từ bảng 3.11 và biểu đồ 3.4 ta thấy: đa số mọi người cú thỏi độ tốt, khụng mặc cảm giấu bệnh chiếm tỷ lệ 87,3%; 8% tỷ lệ người sẽ giấu bệnh và cú 4,7% cú ý kiến khỏc cho rằng họ sẽ giấu bệnh lỳc ban đầu. Khi bạn bố, đồng nghiệp mắc lao, người cú thỏi độ trỏnh tiếp xỳc với bệnh nhõn lao chiếm tỷ lệ cao nhất 53,4%; chỉ cú 39% vẫn tiếp xỳc bỡnh thường và vẫn cũn 7,6% số người cú thỏi độ kỳ thị khụng tiếp xỳc với bệnh nhõn lao.

Theo Nguyễn Việt Cồ và Hà Văn Như (1996), cỏn bộ thụn bản huyện Krongpa tỉnh Gia Lai cú thành kiến rất nặng nề đối với bệnh nhõn lao: 81,1% sợ bệnh lao; 59,5% khụng dỏm núi chuyện với bệnh nhõn lao [11].

Theo Phạm Quang Tuệ (1999), qua phỏng vấn 399 người thuộc 5 xó của 3 tỉnh miền nỳi: Hà Giang, Gia Lai, Kon Tum trong số 185 người cú nghe núi về bệnh lao; cú 27,8% khụng muốn tiếp xỳc với bệnh nhõn lao [21].

Như vậy, cú thể thấy thỏi độ của đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi tớch cực hơn so với hai nghiờn cứu trờn, bởi lẽ đối tượng trong hai nghiờn cứu trờn thuộc khu vực miền nỳi, dõn tộc thiểu số nờn việc tiếp cận thụng tin hạn chế hơn từ đú đưa đến thỏi độ cũng ảnh hưởng theo.

Theo số liệu của CTCLQG (2005), tỷ lệ người dõn cú thỏi độ đỳng khụng giấu bệnh là 87,8% [7]. Nhận thấy cỏc kết quả này sỏt với nghiờn cứu của chỳng tụi.

Gelaw M và CS (2001), nghiờn cứu 703 người ở Addis Ababa, Ethiopia thấy cú 69% cảm thấy bệnh nhõn lao khụng được chấp nhận trong cộng đồng và 78,3% cảm thấy sợ tiếp xỳc với bệnh nhõn lao [27].

Theo Singh MM và CS (2002), nghiờn cứu 208 người tại Lok Nayak Colony, Delhi; 71% đồng ý tỏch bệnh nhõn ra khỏi gia đỡnh; 74,1% đồng ý ăn chung với bệnh nhõn [33].

Cú thể núi thỏi độ kỳ thị đối với bệnh nhõn lao khụng chỉ tồn tại ở nước ta mà cũn cú ở nhiều nơi trờn thế giới.

* Thỏi độ đối với việc điều trị lao

Bảng 3.13 cho thấy tỷ lệ người cho rằng bệnh lao chữa khỏi là cao nhất (82,7%), tỷ lệ người cho rằng bệnh lao khụng chữa khỏi là 4,3% và 13% số người khụng biết là bệnh lao cú chữa khỏi hay khụng.

Kết quả của chỳng tụi thấp hơn nghiờn cứu của Nguyễn Quốc Hoàn (2005); tại Vừ Nhai, Thỏi Nguyờn với 95% đối tượng tin tưởng rằng bệnh chữa khỏi [14]. Nguyễn Quốc Hoàn nghiờn cứu trờn đối tượng là sinh viờn cú trỡnh độ văn húa cao vỡ vậy cú thỏi độ đỳng hơn đối tượng là người nhà bệnh nhõn của chỳng tụi.

4.4. Thực hành của đối tượng nghiờn cứu về bệnh lao

Thực hành của mọi người về bệnh lao là mục đớch cuối cựng của cụng tỏc TTGDSK về bệnh lao. Nú ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả của cụng tỏc phỏt hiện, điều trị và phũng bệnh lao.

* Thực hành về nơi khỏm chữa bệnh

Trong số 300 đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ cú 35 người đó từng cú triệu chứng nghi lao. Trong 35 người này thỡ 100% thực hành đỳng về nơi khỏm chữa bệnh. Nơi khỏm chữa cụ thể thỡ rải rỏc ở khắp cỏc cơ sở, trong đú TTYT huyện là nơi cỏc đối tượng khỏm, chữa nhiều nhất 62,9%; vỡ đõy là cơ sở chuyờn mụn gần nhất.

Theo nghiờn cứu của Nguyễn Quốc Hoàn (2005), tỷ lệ bệnh nhõn cú thỏi độ đỳng khi đến khỏm tại cơ sở nhà nước là 94,5% và đến khỏm và điều trị tại TTYT huyện là 78,7% [14]. Kết quả này cũng tương tự như nghiờn cứu của chỳng tụi.

Qua phõn tớch những kết quả trờn chỳng tụi thấy thỏi độ của người nhà bệnh nhõn khi bản thõn mắc lao cũng như thỏi độ đối với bệnh nhõn lao là khỏ tốt. Riờng thỏi độ khuyờn người thõn đi khỏm sớm nếu bản thõn mắc lao là khỏ cao: 81% tổng số đối tượng nghiờn cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thực hành về nơi đó điều trị bệnh

Theo biểu đồ 3.5, trong tổng số đối tượng điều tra thỡ cú 22 người đó từng mắc lao, trong đú tỷ lệ điều trị tại TTYT huyện là cao nhất 36,4%; tiếp theo đú là BV đa khoa tỉnh 31,8% và thấp nhất là BV đa khoa Trung ương với 4,5%. Nhỡn chung tất cả số người nhà bệnh nhõn đó mắc lao đều thực hành điều trị đỳng tại cỏc cơ sở y tế nhà nước.

* Thực hành về thời gian điều trị

Dựa vào kết quả của bảng 3.15, trong số 22 người đó từng mắc lao cú 18 người điều trị đủ thời gian 8 thỏng (81,8%), cú 1 người điều trị hết giai đoạn tấn cụng (4,6%) và cú tới 3 người tự ý dừng thuốc khi hết triệu chứng (13,6%).

Hiện tượng này rất phổ biến ở cỏc nơi trờn thế giới: Tại Malaysia, theo Kuppusamy I. (1998), chỉ cú 1/3 số bệnh nhõn tiếp tục điều trị sau 6 thỏng, đa số bệnh nhõn bỏ trị sau 6 thỏng đầu [30]. Theo Punggrassami P. và CS (2002), nghiờn cứu 411 bệnh nhõn lao phổi mới AFB (+) từ năm 1999-

2000 cựng với người giỏm sỏt của họ về thực hành DOTS thực sự, thấy tỷ lệ giỏm sỏt viờn khụng thực hiện giỏm sỏt là: nhõn viờn y tế (11%), nhõn viờn cộng đồng là 23% và người nhà là 35% [32]. Theo Khan JA và CS (2006), nghiờn cứu trờn 170 bệnh nhõn ở Karachi, Pakistani, cú 18% bệnh nhõn sẽ ngừng điều trị khi triệu chứng lõm sàng thuyờn giảm [28]. Trong thời gian điều trị củng cố bệnh nhõn lấy thuốc về nhà tự uống, mỗi thỏng chỉ cú 1 lần được nhõn viờn y tế giỏm sỏt trực tiếp nờn việc thực hiện uống thuốc ở nhà là rất khú kiểm soỏt.

Tỡnh trạng người dõn thực hành khụng đỳng về điều trị là một gỏnh nặng đối với cụng tỏc phũng chống lao. Vỡ thực hiện điều trị khụng đỳng như: chỉ dựng thuốc trong giai đoạn tấn cụng hay tự ý dừng thuốc khi hết triệu chứng sẽ làm tăng khả năng lõy nhiễm bệnh lao cho người xung quanh và làm cho lao khỏng thuốc gia tăng- một vấn đề nan giải trong cụng cuộc chiến đấu với đại dịch lao.

Một phần của tài liệu mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của người nhà bệnh nhân đối với bệnh lao tại trung tâm hô hấp- bệnh viện bạch mai (Trang 35 - 43)